Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: Tôi yêu em âm thầm, không hy vọng Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm Cầu em được người tình như tôi đã yêu em (Tôi yêu em – Pu-skin, Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục) Hai câu kết tác giả muốn nói điều gì ?
Phạm Minh Trí | Chat Online | |
05/09 12:09:51 (Tổng hợp - Lớp 12) |
9 lượt xem
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Tôi yêu em âm thầm, không hy vọng
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em
(Tôi yêu em – Pu-skin, Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục)
Hai câu kết tác giả muốn nói điều gì ?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Thể hiện nỗi tuyệt vọng khi không được đón nhận tình cảm. 0 % | 0 phiếu |
B. Là lời oán trách người con gái đã khước từ tình cảm chân thành. 0 % | 0 phiếu |
C. Thể hiện lòng yêu chân thành và cầu mong cho người con gái mình yêu hạnh phúc. 0 % | 0 phiếu |
D. Thể hiện lòng ghen tuông, đố kị. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Top 5 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hà Nội có đáp án
Tags: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:,Tôi yêu em âm thầm. không hy vọng,Lúc rụt rè. khi hậm hực lòng ghen,Tôi yêu em. yêu chân thành. đằm thắm,Cầu em được người tình như tôi đã yêu em,(Tôi yêu em – Pu-skin. Ngữ văn 11. Tập một. NXB Giáo dục)
Tags: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:,Tôi yêu em âm thầm. không hy vọng,Lúc rụt rè. khi hậm hực lòng ghen,Tôi yêu em. yêu chân thành. đằm thắm,Cầu em được người tình như tôi đã yêu em,(Tôi yêu em – Pu-skin. Ngữ văn 11. Tập một. NXB Giáo dục)
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: “- Mình về mình có nhớ ta Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng. Mình về mình có nhớ không Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn? - Tiếng ai tha thiết bên cồn Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi Áo chàm ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm. Ta muốn ôm Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn. Ta muốn riết mây đưa và gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều Và non nước, và ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: Đám than đã vạc hẳn lửa. Mị không thổi cũng không đứng lên. Mị nhớ lại đời mình. Mị tưởng tượng như có thể một lúc nào, biết đâu A Phủ chẳng trốn được rồi, lúc đó bố con thống lý sẽ đổ là Mị đã cởi trói ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: “Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người” (Trích đoạn trích Tây tiến, Quang Dũng, SGK Ngữ văn lớp 12, tập 1) Nội dung chính của câu thơ là gì? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây: Bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh là lời ______ của một tâm hồn phụ nữ đang yêu: (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây: “Tuyên ngôn Độc lập” là một vốn kiện lịch sử vô giá, một _____ chính luận xuất sắc” (Tổng hợp - Lớp 12)
- “_______ là nhà thơ của lí tưởng cổng sản, của những tình cảm trong quan hệ chính trị với cộng đồng (nội dung trữ tình chính trị). Thơ ông có giọng tâm tình ngọt ngào, phong cách đậm đà màu sắc dân tộc truyền thống” (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây: Từ những năm đau thương chiến đấu Đã _________ lên nét mặt quê hương (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây: Văn học là ______ của tiếng nói, người viết văn là người dùng tiếng nói để diễn tả đời sống, diễn tả tâm hồn con người. Cho nên học viết văn thì phải học tiếng nói, trước hết là ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Tác phẩm nào sau đây KHÔNG thuộc về khuynh hướng văn học hiện thực? (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học là đồng vị của nhau có sự khác nhau về (Hóa học - Lớp 12)
- Số lượng electron độc thân của nguyên tử S (Z = 16) là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau (1) Phân lớp d có tối đa 10 electron. (2) Phân lớp đã điền số electron tối đa được gọi là phân lớp electron bão hòa. (3) Nguyên tử nguyên tố kim loại thường có 1 hoặc 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. (4) Nguyên tử nguyên tố ... (Hóa học - Lớp 12)
- Có mấy phương pháp bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Nguyên tử của nguyên tố Y có 14 electron ở lớp thứ ba. Thứ tự các lớp và phân lớp electron theo chiều tăng của năng lượng là: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d... Cấu hình electron của nguyên tử Y là (Hóa học - Lớp 12)
- Cách biểu diễn electron trong AO nào sau đây không tuân theo nguyên lí Pauli? (Hóa học - Lớp 12)
- Bước 1 của quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là: (Công nghệ - Lớp 11)
- Quy trình ủ chua thức ăn thô, xanh gồm mấy bước? (Công nghệ - Lớp 11)
- Ý nghĩa của bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp electron dựa vào nguyên lý hay quy tắc nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)