Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, từ năm 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kỳ suy thoái. Trong nông nghiệp, lúa gạo bị sụt giá, ruộng đất bị bỏ hoang. Hoạt động sản xuất công nghiệp bị suy giảm. Năm 1929, tổng giá trị khai khoáng của Đông Dương là 18 triệu đồng năm 1933 chỉ còn 10 triệu đồng. Trong thương nghiệp, xuất nhập khẩu đình đốn hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ. Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam rất nặng nề so với các nước thuộc địa khác của Pháp cũng ...
Tôi yêu Việt Nam | Chat Online | |
05/09 12:14:18 (Tổng hợp - Lớp 12) |
6 lượt xem
Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, từ năm 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kỳ suy thoái. Trong nông nghiệp, lúa gạo bị sụt giá, ruộng đất bị bỏ hoang. Hoạt động sản xuất công nghiệp bị suy giảm. Năm 1929, tổng giá trị khai khoáng của Đông Dương là 18 triệu đồng năm 1933 chỉ còn 10 triệu đồng. Trong thương nghiệp, xuất nhập khẩu đình đốn hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ. Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam rất nặng nề so với các nước thuộc địa khác của Pháp cũng như các nước trong khu vực.
(Sách giáo khoa lịch sử 12, trang 90)
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1923 - 1933) ở các nước tư bản ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực kinh tế của Việt Nam vì
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Việt Nam cũng đi theo con đường tư bản chủ nghĩa. 0 % | 0 phiếu |
B. kinh tế Việt Nam phát triển độc lập với kinh tế Pháp. 0 % | 0 phiếu |
C. kinh tế Việt Nam hoàn toàn phụ thuộc vào kinh tế Pháp. 0 % | 0 phiếu |
D. Việt Nam là thị trường độc chiếm của các nước tư bản. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, từ năm 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kỳ suy thoái. Trong nông nghiệp, lúa gạo bị sụt giá, ruộng đất bị bỏ hoang. Hoạt động sản xuất công nghiệp bị suy giảm. Năm 1929, tổng giá trị khai khoáng ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chiến lược chiến tranh nào của Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954 - 1975) chủ yếu được thực hiện bằng lực lượng quân Mĩ? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, quân đội những nước nào dưới đây đã vào nước ta với danh nghĩa quân Đồng minh giải giáp phát xít Nhật? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Nội dung nào dưới đây phản ánh điểm tương đồng giữa Cương lĩnh chính trị (2 - 1930) và Luận cương chính trị (10 - 1930) của Đảng? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Dựa vào thông tin được cung cấp sau đây để trả lời câu hỏi: “Mặc dù có nhiều tổn thất và hạn chế, song ý nghĩa của cuộc tiến công này vẫn hết sức to lớn, đã làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đầu thế kỉ XX, quốc gia nào dưới đây đã tiến hành nhiều biện pháp nhằm biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của mình? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Với hiệp ước nào dưới đây, triều đình nhà Nguyễn đã chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Dựa vào thông tin được cung cấp để trả lời câu hỏi sau đây: Bảng: Tốc độ tăng trưởng GDP của Mĩ giai đoạn 1950 - 1975 (%) Năm Tốc độ tăng trưởng GDP 1950 8,7 1955 7, 1960 2,6 1965 6,5 1970 0,2 1975 - 0,2 ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Sắp xếp thông tin ở cột I với cột II sau đây để xác định đúng tiến trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở Việt Nam (1975 - 1976). I II 1. Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nướC. 2. Kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Đôi khi cuộc sống dường như muốn cố tình đánh ngã bạn. Nhưng hãy đừng mất lòng tin. Tôi biết chắc chắn rằng, điều duy nhất đã giúp tôi tiếp tục bước đi chính là tình yêu của tôi dành cho những gì tôi đã làm. ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Câu chuyện Cậu bé ham học hỏi muốn nói với chúng ta điều gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về nội dung bài đọc? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Những lí do nào giúp Hoóc-king thành công? (Chọn 2 đáp án) (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi trở thành nhà khoa học kiệt xuất của nhân loại, Hoóc-king đã có đóng góp gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về bố của Xti-vơn Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi Hoóc-king còn nhỏ, bố đã tặng cho cậu cái gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu nói "Nhất định con sẽ tìm ra câu trả lời." cho thấy Hoóc-king là người thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn nào cho thấy rõ Hoóc-king mê học hỏi, tìm tòi, khám phá? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn đầu tiên trong bài đã giới thiệu gì về Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Nhân vật chính trong câu chuyện Cậu bé ham học hỏi là ai? (Tiếng Việt - Lớp 4)