Khi nói về mối quan hệ đối kháng giữa các loài trong quần xã, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Trong quan hệ đối kháng, loài được lợi sẽ thắng thế và phát triển, loài bị hại luôn bị diệt vong. II. Quan hệ giữa chim sáo và trâu thuộc nhóm quan hệ đối kháng. III. Quan hệ cạnh tranh chỉ xảy ra ở động vật mà không xảy ra ở thực vật. IV. Sử dụng thiên địch để phòng trừ sâu hại là ứng dụng của hiện tượng khống chế sinh học.
Bạch Tuyết | Chat Online | |
05/09/2024 12:37:57 (Sinh học - Lớp 12) |
10 lượt xem
Khi nói về mối quan hệ đối kháng giữa các loài trong quần xã, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong quan hệ đối kháng, loài được lợi sẽ thắng thế và phát triển, loài bị hại luôn bị diệt vong.
II. Quan hệ giữa chim sáo và trâu thuộc nhóm quan hệ đối kháng.
III. Quan hệ cạnh tranh chỉ xảy ra ở động vật mà không xảy ra ở thực vật.
IV. Sử dụng thiên địch để phòng trừ sâu hại là ứng dụng của hiện tượng khống chế sinh học.
Bây giờ bạn đã có thể trả lời
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 2 . 0 % | 0 phiếu |
B. 4 . 0 % | 0 phiếu |
C. 3 . 0 % | 0 phiếu |
D. 1 . 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 14)
Tags: Khi nói về mối quan hệ đối kháng giữa các loài trong quần xã. có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?,I. Trong quan hệ đối kháng. loài được lợi sẽ thắng thế và phát triển. loài bị hại luôn bị diệt vong.,II. Quan hệ giữa chim sáo và trâu thuộc nhóm quan hệ đối kháng.,III. Quan hệ cạnh tranh chỉ xảy ra ở động vật mà không xảy ra ở thực vật.,IV. Sử dụng thiên địch để phòng trừ sâu hại là ứng dụng của hiện tượng khống chế sinh học.
Tags: Khi nói về mối quan hệ đối kháng giữa các loài trong quần xã. có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?,I. Trong quan hệ đối kháng. loài được lợi sẽ thắng thế và phát triển. loài bị hại luôn bị diệt vong.,II. Quan hệ giữa chim sáo và trâu thuộc nhóm quan hệ đối kháng.,III. Quan hệ cạnh tranh chỉ xảy ra ở động vật mà không xảy ra ở thực vật.,IV. Sử dụng thiên địch để phòng trừ sâu hại là ứng dụng của hiện tượng khống chế sinh học.
Trắc nghiệm liên quan
- Hình 1 thể hiện một phần lưới thức ăn ở quần đào Aleut thuộc biển Thái Bình Dương. Hình 2 thể hiện sự thay đổi số lượng, sinh khối của một số loài trong quần xã trước và sau năm 1997, khi cá voi bị con người khai thác quá mức. Biết rằng xác thực vật ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thực vật, màu sắc hoa do một gen có 2 alen A, a quy định. Trong đó, nếu trồng cây có kiểu gen AA ở nhiệt độ 18oC thì cây ra hoa có màu đỏ, trồng ở nhiệt độ 34oC thì cây ra hoa có màu trắng. Ở nhiệt độ 18oC ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở ruồi giấm, giả sử có 4 dạng đột biến NST được mô tả trong bảng. Nhiễm sắc thể Trước khi đột biến Sau khi đột biến Số 1 ABCDE•GHK ABCDE•GGHK Số 2 MNO•PQ MNO•P Số 3 QWRT•SI TRWQ•SI Số 4 XZ•Y XZ•K Có bao ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trên một đoạn của phân tử DNA vi khuẩn, xét 5 gene Z, Y, Z, W, T được phân bố ở 5 vị trí. Các chữ số 1, 2, 3, 4 là các điểm trên phân tử DNA. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Các gene đang xét có số lần nhân đôi giống nhau. II. Các gene đang ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội đều trội hoàn toàn, có hoán vị gen ở cả bố và mẹ với tần số như nhau. Phép lai P: ♀ ABab XDXd x AbaB ♂ XdY, tạo ra F1. Trong tổng số cá thể ... (Sinh học - Lớp 12)
- Thế hệ thứ nhất của một quần thể động vật ở trạng thái cân bằng di truyền có q(a) = 0,2; p(A) = 0,8. Thế hệ thứ hai của quần thể có cấu trúc 0,672AA : 0,256Aa : 0,072aa. Khi nói về sự di truyền của quần thể này, có bao nhiêu phát biểu đúng? I. Cấu ... (Sinh học - Lớp 12)
- Giả sử có 4 loài sinh vật: A, B, C và D mà ổ sinh thái của chúng được mô tả như sơ đồ dưới đây: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Quan hệ giữa các loài A, B, C, D là quan hệ cạnh tranh khác loài. II. Quan hệ cạnh tranh giữa loài A và loài B ... (Sinh học - Lớp 12)
- Các nhà khoa học nghiên cứu số lượng các loài trong hai quần xã và ghi chép lại sự xuất cá thể của các loài trong quần xã như sau: Biết rằng, độ đa dạng của quần xã được xác định bằng cách sử dụng chỉ số Shannon-Wiener H’ = -∑is=π.lnπ trong đó s ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nghiên cứu tỉ lệ nhóm máu trong một quần thể người đã thu được kết quả 45% số người mang nhóm máu A, 21% số ngưòi mang nhóm máu B, 30% số người mang nhóm máu AB và 4% số người mang nhóm máu O. Giả sử quần thể nghiên cứu đạt trạng thái cân bằng di ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về quá trình tiêu hóa ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Quá trình tiêu hóa thức ăn của động vật có ống tiêu hóa xảy ra ở cả trong ống tiêu hóa và trong tế bào biểu mô của thành ruột. II. Đặc điểm chung của các động vật như ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhôm với khí oxygen là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ở nhiệt độ thường, kim loại Al hòa tan trong lượng dư dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Người ta có thể dát mỏng được nhôm thành thìa, xoong, chậu, giấy gói bánh kẹo là do nhôm có tính … (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho hỗn hợp bột 3 kim loại sắt, bạc, đồng vào dung dịch HCl, thấy có bọt khí thoát ra. Phản ứng xảy ra xong, khối lượng kim loại không bị giảm là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho các kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Kết luận nào sau đây là sai? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)