LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 27 đến 31: Khi sóng âm tác dụng vào tai người, mỗi đặc trưng vật lí của âm (tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động) gây ra một loại cảm giác riêng, gọi là đặc trưng sinh lí của âm (độ cao, độ to, âm sắc). Những đặc trưng sinh lí của âm liên quan chặt chẽ với những đặc trưng vật lí của âm. Cường độ âm (I) là năng lượng được sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian (đơn vị là ...

Phạm Minh Trí | Chat Online
05/09 12:41:13 (Tổng hợp - Lớp 12)
7 lượt xem

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 27 đến 31:

Khi sóng âm tác dụng vào tai người, mỗi đặc trưng vật lí của âm (tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động) gây ra một loại cảm giác riêng, gọi là đặc trưng sinh lí của âm (độ cao, độ to, âm sắc). Những đặc trưng sinh lí của âm liên quan chặt chẽ với những đặc trưng vật lí của âm.

Cường độ âm (I) là năng lượng được sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian (đơn vị là W/m2). Cường độ âm càng lớn thì cho tai cảm giác nghe thấy âm càng to. Tuy nhiên, độ to của âm không tỉ lệ thuận với cường độ âm. Để so sánh độ to của một âm với độ to chuẩn, người ta dùng đại lượng mức cường độ âm, đo bằng Ben (B) hoặc dexiBen (dB), được định nghĩa bằng công thức với là cường độ âm chuẩn.

Do đặc điểm sinh lí, tai con người chỉ có thể cảm nhận được (nghe thấy) những âm có tần số trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz. Tuy nhiên, để âm thanh gây được cảm giác âm, mức cường độ âm phải lớn hơn một giá trị cực tiểu nào đó gọi là ngưỡng nghe. Ngưỡng nghe thay đổi theo tần số của âm. Giá trị cực đại của cường độ âm mà tai có thể chịu đựng được gọi là ngưỡng đau. Đây là ngưỡng mà khi vượt quá, nó có thể gây ra cảm giác đau đớn, khó chịu, hoặc thậm chí gây tổn thương cho tai. Ngưỡng đau hầu như không phụ thuộc vào tần số của âm. Hình dưới đây cho thấy ngưỡng nghe và ngưỡng đau thay đổi theo phổ âm thanh của những người có thính giác trung bình.

Sơ đồ biểu diễn giới hạn nghe của tai người

Lượng năng lượng được sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm trong một đơn vị thời gian gọi là (1) _______.

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 27 đến 31: Khi sóng âm tác dụng vào tai người, mỗi đặc trưng vật lí của âm (tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động) gây ra một loại cảm giác riêng, gọi là đặc trưng sinh lí của âm (độ cao, độ to, âm sắc). Những đặc trưng sinh lí của âm liên quan chặt chẽ với những đặc trưng vật lí của âm. Cường độ âm (I) là năng lượng được sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian (đơn vị là W/m<sup>2</sup>). Cường độ âm càng lớn thì cho tai cảm giác nghe thấy âm càng to. Tuy nhiên, độ to của âm không tỉ lệ thuận với cường độ âm. Để so sánh độ to của một âm với độ to chuẩn, người ta dùng đại lượng mức cường độ âm, đo bằng Ben (B) hoặc dexiBen (dB), được định nghĩa bằng công thức với là cường độ âm chuẩn. Do đặc điểm sinh lí, tai con người chỉ có thể cảm nhận được (nghe thấy) những âm có tần số trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz. Tuy nhiên, để âm thanh gây được cảm giác âm, mức cường độ âm phải lớn hơn một giá trị cực tiểu nào đó gọi là ngưỡng nghe. Ngưỡng nghe thay đổi theo tần số của âm. Giá trị cực đại của cường độ âm mà tai có thể chịu đựng được gọi là ngưỡng đau. Đây là ngưỡng mà khi vượt quá, nó có thể gây ra cảm giác đau đớn, khó chịu, hoặc thậm chí gây tổn thương cho tai. Ngưỡng đau hầu như không phụ thuộc vào tần số của âm. Hình dưới đây cho thấy ngưỡng nghe và ngưỡng đau thay đổi theo phổ âm thanh của những người có thính giác trung bình. Sơ đồ biểu diễn giới hạn nghe của tai người Lượng năng lượng được sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm trong một đơn vị thời gian gọi là (1) _______.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi
Số lượng đã trả lời:
A. Hình (H1).
0 %
0 phiếu
B. Hình (H2).
0 %
0 phiếu
C. Hình (H3).
0 %
0 phiếu
D. Hình (H4).
0 %
0 phiếu
Tổng cộng:
0 trả lời
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Gửi bình luận của bạn tại đây (*):
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã

Trắc nghiệm liên quan

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư