Đọc đoạn văn sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 31 đến câu 33. Các cơ quan ở những loài hoặc các nhóm phân loại khác nhau có thể thực hiện những chức năng rất khác nhau, nhưng có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển của phôi, được gọi là cơ quan tương đồng (tương đồng ở cấp độ hình thái). Nhiều ví dụ về cơ quan tương đồng được quan sát thấy ở các loài đang sống và cả ở các loài đã tuyệt chủng. Các xương giống nhau ở những vị trí khác nhau của chi trước ở loài chuột chũi, dơi và tay của ...
Nguyễn Thị Thương | Chat Online | |
05/09/2024 12:42:08 (Tổng hợp - Lớp 12) |
Đọc đoạn văn sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 31 đến câu 33.
Các cơ quan ở những loài hoặc các nhóm phân loại khác nhau có thể thực hiện những chức năng rất khác nhau, nhưng có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển của phôi, được gọi là cơ quan tương đồng (tương đồng ở cấp độ hình thái).
Nhiều ví dụ về cơ quan tương đồng được quan sát thấy ở các loài đang sống và cả ở các loài đã tuyệt chủng. Các xương giống nhau ở những vị trí khác nhau của chi trước ở loài chuột chũi, dơi và tay của người, nhưng chúng thực hiện các chức năng khác nhau. Mặc dầu các đặc điểm tương đồng không được sử dụng cho xếp nhóm sinh vật, nhưng nó phản ánh mối quan hệ tiến hóa về nguồn gốc chung giữa các nhóm sinh vật.
Hiện tượng tương đồng cũng phát hiện ở cấp độ phân tử. Nhiều protein có chức năng rất khác nhau, nhưng giống nhau về trình tự axit amin và cấu trúc không gian. Chẳng hạn, lysozyme và lactallbumin là những phân tử có cấu trúc rất giống nhau, nhưng thực hiện những chức năng khác nhau. Lysozyme được xem là bức tường bảo vệ, vì nó có tác dụng phá hủy vách tế bào vi khuẩn, có ở tất cả các động vật. Còn lactalbumin liên quan đến sự tổng hợp lactose trong tuyến vú của thú...
Các cơ quan có cấu trúc khác nhau nhưng thực hiện chức năng giống nhau hoặc tương tự nhau trong các loài khác nhau được gọi là cơ quan tương tự.
Hai loài phân biệt có lịch sử và chức năng khác nhau, nếu như cả hai loài tiến hóa cùng thực hiện một chức năng mới chúng có thể lấy các cấu trúc khác nhau để thực hiện chức năng mới này.
Cũng như sự tương đồng, hiện tượng tương tự có thể phát hiện thấy ở cả mức độ vĩ mô của cơ thể và ở mức phân tử. Ba protein thuộc nhóm protease là subtilisin, carboxy peptidase II và chymotrysin đều là những serine protease giống nhau cả về chức năng, nhóm xúc tác ở vị trí hoạt động giống nhau và cơ chế xúc tác cũng giống nhau, nhưng chúng khác nhau về trình tự.
(Theo Nguyễn Xuân Viết, Giáo trình tiến hóa, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, trang 65 - 66)
Hiện tượng tương tự ở cấp độ phân tử được thể hiện ở ví dụ nào dưới đây? Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Subtilisin và chymotrysin. 0 % | 0 phiếu |
B. Lysozyme và lactallbumin. 0 % | 0 phiếu |
C. Chi trước ở loài chuột chũi, dơi. 0 % | 0 phiếu |
D. Ngà voi và sừng tê giác. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc đoạn văn sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 31 đến câu 33. Các cơ quan ở những loài hoặc các nhóm phân loại khác nhau có thể thực hiện những chức năng rất khác nhau, nhưng có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển của phôi, được gọi là cơ ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 31 đến câu 33. Các cơ quan ở những loài hoặc các nhóm phân loại khác nhau có thể thực hiện những chức năng rất khác nhau, nhưng có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển của phôi, được gọi là cơ ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 26 đến câu 30. Năm 2019, GS.TS. Nguyễn Huy Dân và các cộng sự thuộc Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã chế tạo thành công loại hợp kim có khả năng nhớ hình ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 26 đến câu 30. Năm 2019, GS.TS. Nguyễn Huy Dân và các cộng sự thuộc Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã chế tạo thành công loại hợp kim có khả năng nhớ hình ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 26 đến câu 30. Năm 2019, GS.TS. Nguyễn Huy Dân và các cộng sự thuộc Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã chế tạo thành công loại hợp kim có khả năng nhớ hình ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 26 đến câu 30. Năm 2019, GS.TS. Nguyễn Huy Dân và các cộng sự thuộc Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã chế tạo thành công loại hợp kim có khả năng nhớ hình ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 26 đến câu 30. Năm 2019, GS.TS. Nguyễn Huy Dân và các cộng sự thuộc Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã chế tạo thành công loại hợp kim có khả năng nhớ hình ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 21 đến câu 25. Trong một lần tham dự hội chợ nông nghiệp vào tháng 10/2019, kỹ sư Lê Trung Hiếu (44 tuổi) ở TP.HCM được người bạn ở Đà Lạt tặng một bó hoa hồng. Mang về nhà, anh lên mạng tìm ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 21 đến câu 25. Trong một lần tham dự hội chợ nông nghiệp vào tháng 10/2019, kỹ sư Lê Trung Hiếu (44 tuổi) ở TP.HCM được người bạn ở Đà Lạt tặng một bó hoa hồng. Mang về nhà, anh lên mạng tìm ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 21 đến câu 25. Trong một lần tham dự hội chợ nông nghiệp vào tháng 10/2019, kỹ sư Lê Trung Hiếu (44 tuổi) ở TP.HCM được người bạn ở Đà Lạt tặng một bó hoa hồng. Mang về nhà, anh lên mạng tìm ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Tuyến nội tiết nào dưới đây nằm ở vùng đầu? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Môi trường trong cơ thể gồm: (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Vai trò chính của quá trình bài tiết là gì? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Hô hấp nhân tạo không áp dụng với trường hợp nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Bộ phận nào dưới đây ngoài chức năng hô hấp còn kiêm thêm vai trò khác? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây có khả năng tiết ra kháng thể? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Tế bào hồng cầu không có chức năng nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Để rèn luyện thói quen ăn uống khoa học, phát biểu nào sau đây là không đúng? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Hệ tiêu hoá có chức năng biến đổi ……………thành các……………………mà cơ thể hấp thụ được và loại các chất thải ra khỏi cơ thể. Hai từ cần điền vào chỗ trống là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Để chống cong vẹo cột sống, chúng cần lưu ý: (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)