Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 28 - 34 Truyền nhiệt là một quá trình phức tạp xảy ra đồng thời bởi nhiều phương thức khác nhau: dẫn nhiệt, đối lưu nhiệt và bức xạ nhiệt. Dưới đây là một số thông tin được cung cấp về 3 phương pháp truyền nhiệt: - Dẫn nhiệt: là quá trình truyền nhiệt năng khi có sự tiếp xúc trực tiếp giữa các vật (hoặc các phần của vật) có nhiệt độ khác nhau. Các phân tử có nhiệt độ cao hơn có chuyển động dao động mạnh hơn, va chạm với các phân tử lân cận, truyền cho chúng ...
Nguyễn Thị Thương | Chat Online | |
05/09/2024 12:44:04 (Tổng hợp - Lớp 12) |
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 28 - 34
Truyền nhiệt là một quá trình phức tạp xảy ra đồng thời bởi nhiều phương thức khác nhau: dẫn nhiệt, đối lưu nhiệt và bức xạ nhiệt. Dưới đây là một số thông tin được cung cấp về 3 phương pháp truyền nhiệt:
- Dẫn nhiệt: là quá trình truyền nhiệt năng khi có sự tiếp xúc trực tiếp giữa các vật (hoặc các phần của vật) có nhiệt độ khác nhau. Các phân tử có nhiệt độ cao hơn có chuyển động dao động mạnh hơn, va chạm với các phân tử lân cận, truyền cho chúng một phần động năng của mình và cứ như thế năng lượng nhiệt được truyền đi mọi phía của vật thể. Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Chất lỏng dẫn nhiệt kém chất rắn. Chất khí dẫn nhiệt kém chất lỏng. Trong các chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt hơn cả.
- Đối lưu nhiệt: là quá trình trao đổi nhiệt xảy ra khi có sự dịch chuyển của khối chất lỏng hoặc chất khí trong không gian từ vùng có nhiệt độ này đến vùng có nhiệt độ khác. Quá trình đối lưu có thể diễn ra theo 2 cách:
+ Đối lưu nhiệt tự nhiên: Xảy ra khi giữa các phần tử có nhiệt độ khác nhau và có khối lượng riêng khác nhau.
+ Đối lưu nhiệt cưỡng bức: Dùng công bên ngoài như bơm, quạt, khuấy trộn,… để tạo đối lưu. Vận tốc của quá trình đối lưu cưỡng bức lớn hơn rất nhiều lần so với đối lưu tự nhiên.
- Bức xạ nhiệt: là kiểu truyền nhiệt đặc biệt bằng tia, tia đó mang năng lượng và vật hấp thụ tia đó chuyển năng lượng thành dạng nhiệt. Khả năng hấp thụ tia nhiệt của một vật phụ thuộc vào tính chất bề mặt. Vật có bề mặt càng xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều.
Dẫn nhiệt có thể xảy ra trong môi trường nào:
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Chỉ rắn và lỏng, vì có mật độ phân tử dày đặc. 0 % | 0 phiếu |
B. Chỉ lỏng và khí, vì có mật độ phân tử loãng. 0 % | 0 phiếu |
C. Chỉ rắn và khí. 0 % | 0 phiếu |
D. Cả rắn, lỏng và khí. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 28 - 34 Truyền nhiệt là một quá trình phức tạp xảy ra đồng thời bởi nhiều phương thức khác nhau: dẫn nhiệt, đối lưu nhiệt và bức xạ nhiệt. Dưới đây là một số thông tin được cung cấp về 3 phương pháp truyền ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 28 - 34 Truyền nhiệt là một quá trình phức tạp xảy ra đồng thời bởi nhiều phương thức khác nhau: dẫn nhiệt, đối lưu nhiệt và bức xạ nhiệt. Dưới đây là một số thông tin được cung cấp về 3 phương pháp truyền ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 28 - 34 Truyền nhiệt là một quá trình phức tạp xảy ra đồng thời bởi nhiều phương thức khác nhau: dẫn nhiệt, đối lưu nhiệt và bức xạ nhiệt. Dưới đây là một số thông tin được cung cấp về 3 phương pháp truyền ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 21 - 27 Một nhóm học sinh thực hiện đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế ứng với các vật dẫn khác nhau với các dụng cụ: 1 ampe kế, 1 vôn kê, 1 nguồn có thể điều chỉnh được hiệu điện thế ( điện trở không đáng ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 21 - 27 Một nhóm học sinh thực hiện đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế ứng với các vật dẫn khác nhau với các dụng cụ: 1 ampe kế, 1 vôn kê, 1 nguồn có thể điều chỉnh được hiệu điện thế ( điện trở không đáng ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 21 - 27 Một nhóm học sinh thực hiện đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế ứng với các vật dẫn khác nhau với các dụng cụ: 1 ampe kế, 1 vôn kê, 1 nguồn có thể điều chỉnh được hiệu điện thế ( điện trở không đáng ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 21 - 27 Một nhóm học sinh thực hiện đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế ứng với các vật dẫn khác nhau với các dụng cụ: 1 ampe kế, 1 vôn kê, 1 nguồn có thể điều chỉnh được hiệu điện thế ( điện trở không đáng ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 21 - 27 Một nhóm học sinh thực hiện đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế ứng với các vật dẫn khác nhau với các dụng cụ: 1 ampe kế, 1 vôn kê, 1 nguồn có thể điều chỉnh được hiệu điện thế ( điện trở không đáng ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 21 - 27 Một nhóm học sinh thực hiện đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế ứng với các vật dẫn khác nhau với các dụng cụ: 1 ampe kế, 1 vôn kê, 1 nguồn có thể điều chỉnh được hiệu điện thế ( điện trở không đáng ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 21 - 27 Một nhóm học sinh thực hiện đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế ứng với các vật dẫn khác nhau với các dụng cụ: 1 ampe kế, 1 vôn kê, 1 nguồn có thể điều chỉnh được hiệu điện thế ( điện trở không đáng ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Tuyến nội tiết nào dưới đây nằm ở vùng đầu? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Môi trường trong cơ thể gồm: (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Vai trò chính của quá trình bài tiết là gì? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Hô hấp nhân tạo không áp dụng với trường hợp nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Bộ phận nào dưới đây ngoài chức năng hô hấp còn kiêm thêm vai trò khác? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây có khả năng tiết ra kháng thể? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Tế bào hồng cầu không có chức năng nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Để rèn luyện thói quen ăn uống khoa học, phát biểu nào sau đây là không đúng? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Hệ tiêu hoá có chức năng biến đổi ……………thành các……………………mà cơ thể hấp thụ được và loại các chất thải ra khỏi cơ thể. Hai từ cần điền vào chỗ trống là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Để chống cong vẹo cột sống, chúng cần lưu ý: (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)