Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 21 đến 27: Amoniac (NH3) có thể được sản xuất theo phương trình hóa học: N2 + 3H2 ⇄ 2NH3 Mũi tên cân bằng (⇄) chỉ ra rằng phản ứng này tiến hành theo cả hai hướng cho đến khi nó ở trạng thái cân bằng, do đó cả phản ứng thuận (sản xuất NH3) và phản ứng nghịch (sản xuất N2 và H2) xảy ra ở cùng một tốc độ. Trạng thái cân bằng có thể được dịch chuyển về phía phản ứng thuận hoặc ...
![]() | Tôi yêu Việt Nam | Chat Online |
05/09/2024 12:59:35 (Tổng hợp - Lớp 12) |
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 21 đến 27:
Amoniac (NH3) có thể được sản xuất theo phương trình hóa học:
N2 + 3H2 ⇄ 2NH3
Mũi tên cân bằng (⇄) chỉ ra rằng phản ứng này tiến hành theo cả hai hướng cho đến khi nó ở trạng thái cân bằng, do đó cả phản ứng thuận (sản xuất NH3) và phản ứng nghịch (sản xuất N2 và H2) xảy ra ở cùng một tốc độ. Trạng thái cân bằng có thể được dịch chuyển về phía phản ứng thuận hoặc phía phản ứng nghịch bằng cách thay đổi nhiệt độ, áp suất hoặc nồng độ của các chất phản ứng hoặc sản phẩm.
Hai thí nghiệm đã được thực hiện bằng cách sử dụng thiết bị sau để sản xuất NH3.Hình 1. Sơ đồ thiết bị
Trong mỗi thí nghiệm, các bước tiến hành như sau:
Bước 1: Một chất xúc tác mới (chất xúc tác W, X, Y hoặc Z), 160 kg H2 và 745 kg N2 được đưa vào lò phản ứng.
Bước 2: H2 và N2 phản ứng ở nhiệt độ và áp suất không đổi cho đến khi cân bằng được thiết lập.
Bước 3: Một hỗn hợp gồm NH3 và H2, N2 chưa phản ứng đi qua ống A đến bình ngưng tụ ở −50°C, 1 atm.
Bước 4: Khí NH3 ngưng tụ và thoát ra khỏi thiết bị. (còn H2 và N2 không ngưng tụ ở −50°C.) H2 và N2 chưa phản ứng đi vào ống B, quay trở lại lò phản ứng. Các bước 2, 3 và 4 lặp lại theo chu kỳ cho đến khi không còn H2 và N2 quay trở lại lò phản ứng từ thiết bị ngưng tụ.
Thí nghiệm 1
Một bộ gồm 9 thử nghiệm đã được tiến hành với mỗi chất xúc tác trong số 4 chất xúc tác. Các thử nghiệm được thực hiện ở áp suất 150 atm và trong mỗi bộ, nhiệt độ cho mỗi thử nghiệm là khác nhau. Hình 2 cho thấy số chu kì của mỗi thử nghiệm.
Hình 2. Số chu kì của mỗi thử nghiệm
Thí nghiệm 2
Một bộ gồm 9 thử nghiệm đã được tiến hành với chất xúc tác Z. Mỗi thử nghiệm được thực hiện ở các nhiệt độ và áp suất khác nhau. Hình 3 cho thấy lượng NH3 được sản xuất trong chu kỳ đầu tiên.
Hình 3. Lượng NH3 được sản xuất trong chu kỳ đầu tiên
Phần tư duy khoa học / giải quyết vấn đề
Phát biểu sau đúng hay sai?
Theo kết quả của Thí nghiệm 1, đối với bất kỳ chất xúc tác nào, khi nhiệt độ tăng lên thì số chu kỳ để hoàn thành phản ứng tăng sau đó giảm.
![Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 21 đến 27: Amoniac (NH<sub>3</sub>) có thể được sản xuất theo phương trình hóa học: N<sub>2 </sub>+ 3H<sub>2</sub> ⇄ 2NH<sub>3</sub> Mũi tên cân bằng (⇄) chỉ ra rằng phản ứng này tiến hành theo cả hai hướng cho đến khi nó ở trạng thái cân bằng, do đó cả phản ứng thuận (sản xuất NH<sub>3</sub>) và phản ứng nghịch (sản xuất N<sub>2</sub> và H<sub>2</sub>) xảy ra ở cùng một tốc độ. Trạng thái cân bằng có thể được dịch chuyển về phía phản ứng thuận hoặc phía phản ứng nghịch bằng cách thay đổi nhiệt độ, áp suất hoặc nồng độ của các chất phản ứng hoặc sản phẩm. Hai thí nghiệm đã được thực hiện bằng cách sử dụng thiết bị sau để sản xuất NH<sub>3</sub>. Hình 1. Sơ đồ thiết bị Trong mỗi thí nghiệm, các bước tiến hành như sau: Bước 1: Một chất xúc tác mới (chất xúc tác W, X, Y hoặc Z), 160 kg H<sub>2</sub> và 745 kg N<sub>2</sub> được đưa vào lò phản ứng. Bước 2: H<sub>2</sub> và N<sub>2</sub> phản ứng ở nhiệt độ và áp suất không đổi cho đến khi cân bằng được thiết lập. Bước 3: Một hỗn hợp gồm NH<sub>3</sub> và H<sub>2</sub>, N<sub>2</sub> chưa phản ứng đi qua ống A đến bình ngưng tụ ở −50°C, 1 atm. Bước 4: Khí NH<sub>3</sub> ngưng tụ và thoát ra khỏi thiết bị. (còn H<sub>2</sub> và N<sub>2</sub> không ngưng tụ ở −50°C.) H<sub>2</sub> và N<sub>2</sub> chưa phản ứng đi vào ống B, quay trở lại lò phản ứng. Các bước 2, 3 và 4 lặp lại theo chu kỳ cho đến khi không còn H<sub>2</sub> và N<sub>2</sub> quay trở lại lò phản ứng từ thiết bị ngưng tụ. Thí nghiệm 1 Một bộ gồm 9 thử nghiệm đã được tiến hành với mỗi chất xúc tác trong số 4 chất xúc tác. Các thử nghiệm được thực hiện ở áp suất 150 atm và trong mỗi bộ, nhiệt độ cho mỗi thử nghiệm là khác nhau. Hình 2 cho thấy số chu kì của mỗi thử nghiệm. Hình 2. Số chu kì của mỗi thử nghiệm Thí nghiệm 2 Một bộ gồm 9 thử nghiệm đã được tiến hành với chất xúc tác Z. Mỗi thử nghiệm được thực hiện ở các nhiệt độ và áp suất khác nhau. Hình 3 cho ... Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 21 đến 27: Amoniac (NH<sub>3</sub>) có thể được sản xuất theo phương trình hóa học: N<sub>2 </sub>+ 3H<sub>2</sub> ⇄ 2NH<sub>3</sub> Mũi tên cân bằng (⇄) chỉ ra rằng phản ứng này tiến hành theo cả hai hướng cho đến khi nó ở trạng thái cân bằng, do đó cả phản ứng thuận (sản xuất NH<sub>3</sub>) và phản ứng nghịch (sản xuất N<sub>2</sub> và H<sub>2</sub>) xảy ra ở cùng một tốc độ. Trạng thái cân bằng có thể được dịch chuyển về phía phản ứng thuận hoặc phía phản ứng nghịch bằng cách thay đổi nhiệt độ, áp suất hoặc nồng độ của các chất phản ứng hoặc sản phẩm. Hai thí nghiệm đã được thực hiện bằng cách sử dụng thiết bị sau để sản xuất NH<sub>3</sub>. Hình 1. Sơ đồ thiết bị Trong mỗi thí nghiệm, các bước tiến hành như sau: Bước 1: Một chất xúc tác mới (chất xúc tác W, X, Y hoặc Z), 160 kg H<sub>2</sub> và 745 kg N<sub>2</sub> được đưa vào lò phản ứng. Bước 2: H<sub>2</sub> và N<sub>2</sub> phản ứng ở nhiệt độ và áp suất không đổi cho đến khi cân bằng được thiết lập. Bước 3: Một hỗn hợp gồm NH<sub>3</sub> và H<sub>2</sub>, N<sub>2</sub> chưa phản ứng đi qua ống A đến bình ngưng tụ ở −50°C, 1 atm. Bước 4: Khí NH<sub>3</sub> ngưng tụ và thoát ra khỏi thiết bị. (còn H<sub>2</sub> và N<sub>2</sub> không ngưng tụ ở −50°C.) H<sub>2</sub> và N<sub>2</sub> chưa phản ứng đi vào ống B, quay trở lại lò phản ứng. Các bước 2, 3 và 4 lặp lại theo chu kỳ cho đến khi không còn H<sub>2</sub> và N<sub>2</sub> quay trở lại lò phản ứng từ thiết bị ngưng tụ. Thí nghiệm 1 Một bộ gồm 9 thử nghiệm đã được tiến hành với mỗi chất xúc tác trong số 4 chất xúc tác. Các thử nghiệm được thực hiện ở áp suất 150 atm và trong mỗi bộ, nhiệt độ cho mỗi thử nghiệm là khác nhau. Hình 2 cho thấy số chu kì của mỗi thử nghiệm. Hình 2. Số chu kì của mỗi thử nghiệm Thí nghiệm 2 Một bộ gồm 9 thử nghiệm đã được tiến hành với chất xúc tác Z. Mỗi thử nghiệm được thực hiện ở các nhiệt độ và áp suất khác nhau. Hình 3 cho ...](./uploads/quiz/lazi_334_1725476168.png)
![](https://lazi.vn/uploads/icon/loading.gif)
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Đúng 0 % | 0 phiếu |
B. Sai 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 11 đến 20: CÔNG NGHỆ PIN SẠC LI-ION VÀ KHÍ HYDRO XANH CỦA NHÀ KHOA HỌC VIỆT [0] Pin sạc Li-ion được kỳ vọng là nguồn điện chủ yếu cho các loại phương tiện giao thông điện cũng như giải quyết bài toán lưu trữ ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 11 đến 20: CÔNG NGHỆ PIN SẠC LI-ION VÀ KHÍ HYDRO XANH CỦA NHÀ KHOA HỌC VIỆT [0] Pin sạc Li-ion được kỳ vọng là nguồn điện chủ yếu cho các loại phương tiện giao thông điện cũng như giải quyết bài toán lưu trữ ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 11 đến 20: CÔNG NGHỆ PIN SẠC LI-ION VÀ KHÍ HYDRO XANH CỦA NHÀ KHOA HỌC VIỆT [0] Pin sạc Li-ion được kỳ vọng là nguồn điện chủ yếu cho các loại phương tiện giao thông điện cũng như giải quyết bài toán lưu trữ ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 11 đến 20: CÔNG NGHỆ PIN SẠC LI-ION VÀ KHÍ HYDRO XANH CỦA NHÀ KHOA HỌC VIỆT [0] Pin sạc Li-ion được kỳ vọng là nguồn điện chủ yếu cho các loại phương tiện giao thông điện cũng như giải quyết bài toán lưu trữ ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 11 đến 20: CÔNG NGHỆ PIN SẠC LI-ION VÀ KHÍ HYDRO XANH CỦA NHÀ KHOA HỌC VIỆT [0] Pin sạc Li-ion được kỳ vọng là nguồn điện chủ yếu cho các loại phương tiện giao thông điện cũng như giải quyết bài toán lưu trữ ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 11 đến 20: CÔNG NGHỆ PIN SẠC LI-ION VÀ KHÍ HYDRO XANH CỦA NHÀ KHOA HỌC VIỆT [0] Pin sạc Li-ion được kỳ vọng là nguồn điện chủ yếu cho các loại phương tiện giao thông điện cũng như giải quyết bài toán lưu trữ ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 11 đến 20: CÔNG NGHỆ PIN SẠC LI-ION VÀ KHÍ HYDRO XANH CỦA NHÀ KHOA HỌC VIỆT [0] Pin sạc Li-ion được kỳ vọng là nguồn điện chủ yếu cho các loại phương tiện giao thông điện cũng như giải quyết bài toán lưu trữ ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 11 đến 20: CÔNG NGHỆ PIN SẠC LI-ION VÀ KHÍ HYDRO XANH CỦA NHÀ KHOA HỌC VIỆT [0] Pin sạc Li-ion được kỳ vọng là nguồn điện chủ yếu cho các loại phương tiện giao thông điện cũng như giải quyết bài toán lưu trữ ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 11 đến 20: CÔNG NGHỆ PIN SẠC LI-ION VÀ KHÍ HYDRO XANH CỦA NHÀ KHOA HỌC VIỆT [0] Pin sạc Li-ion được kỳ vọng là nguồn điện chủ yếu cho các loại phương tiện giao thông điện cũng như giải quyết bài toán lưu trữ ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 11 đến 20: CÔNG NGHỆ PIN SẠC LI-ION VÀ KHÍ HYDRO XANH CỦA NHÀ KHOA HỌC VIỆT [0] Pin sạc Li-ion được kỳ vọng là nguồn điện chủ yếu cho các loại phương tiện giao thông điện cũng như giải quyết bài toán lưu trữ ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Ai là cha đẻ của Thuyết Tương Đối? (Khoa học - Lớp 6)
- Đâu là trái ác quỷ đắt tiền nhất trong Blox Fruits? (Update Dragon Rework)
- Nhờ dụng cụ nào mà chúng ta có thể quan sát được vi khuẩn? (Khoa học - Lớp 5)
- Quốc gia nào được mệnh danh là xứ sở Kim Chi? (Địa lý)
- Bài nào là bài hát mà Quang Hùng Master D sáng tác?
- Tại thời điểm nhập kho vật tư, hàng hoá do nhận vốn góp liên doanh, yếu tố nào trong các yếu tố sau được tính vào giá gốc của vật tư, hàng hoá: (Tổng hợp - Đại học)
- Khi nhập kho nguyên liệu, vật liệu nà công cụ KHÔNG thuộc diện chịu thuế GTGT hoặc tính theo phương pháp trực tiếp, đơn vị đã trả bằng tiền mặt hoặc gửi tiền Ngân hàng, kế toán ghi: (Tổng hợp - Đại học)
- Khi nhập kho nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ thuộc điện chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, đơn vị chưa trả tiền hàng, kế toán ghi: (Tổng hợp - Đại học)
- Khi nhập kho nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ thuộc điện chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, đơn vị đã trả bằng tiền mặt hoặc tiền gửi Ngân hàng, kế toán ghi: (Tổng hợp - Đại học)
- Tại thời điểm dược xác nhận là tiêu thụ, yếu tố nào trong các yếu tố dưới đây KHÔNG được tính vào giá gốc của vật tư, hàng hoá: (Tổng hợp - Đại học)