Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 54 đến 60: Chuyển pha (biến đổi pha) là quá trình một hệ chuyển từ pha này sang pha khác, ở một điều kiện nhiệt độ và áp suất thích hợp. Có 2 loại chuyển pha đó là chuyển pha loại 1 và chuyển pha loại 2 trong đó: Chuyển pha loại 1 là quá trình chuyển pha mà hệ có trao đổi nhiệt với bên ngoài, nhiệt độ của hệ không thay đổi, thể tích riêng thay đổi đột ngột. Còn chuyển pha loại 2 là quá trình chuyển pha mà hệ không trao đổi nhiệt với bên ngoài, thể tích ...

Đặng Bảo Trâm | Chat Online
05/09 13:00:14 (Tổng hợp - Lớp 12)
9 lượt xem
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 54 đến 60:

Chuyển pha (biến đổi pha) là quá trình một hệ chuyển từ pha này sang pha khác, ở một điều kiện nhiệt độ và áp suất thích hợp. Có 2 loại chuyển pha đó là chuyển pha loại 1 và chuyển pha loại 2 trong đó:

Chuyển pha loại 1 là quá trình chuyển pha mà hệ có trao đổi nhiệt với bên ngoài, nhiệt độ của hệ không thay đổi, thể tích riêng thay đổi đột ngột. Còn chuyển pha loại 2 là quá trình chuyển pha mà hệ không trao đổi nhiệt với bên ngoài, thể tích riêng biến đổi liên tục, một số tính chất vật lý biến đổi đột ngột.

Một số quá trình chuyển pha thường thấy đó là:

Nóng chảy là quá trình các chất biến đổi từ thể rắn sang thể lỏng. Khi đó nhiệt độ tăng đến một giá trị nào đó, thì một số phân tử thoát khỏi liên kết phân tử, khởi đầu của quá trình nóng chảy. Từ đây, hệ nhận nhiệt để tiếp tục nóng chảy cho đến khi kết thúc. Điểm nóng chảy của một chất là nhiệt độ tại đó pha rắn chuyển sang pha lỏng. Khi một chất tan chảy, lực hấp dẫn giữ các phân tử giảm đi đủ để cho phép các phân tử chảy. Lực liên kết giữa các phân tử ở dạng rắn càng mạnh thì điểm nóng chảy sẽ càng cao.

Sôi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng. Khi đun nước trong một bình thuỷ tinh và theo dõi quá trình nước nóng lên, ta thấy đun đến một lúc nào đó, thì lúc đầu ở đáy bình, rồi sau đó, cả ở trong lòng khối nước, xuất hiện những bọt. Các bọt này có thể tách khỏi đáy bình, đi lên mặt nước, vỡ ra và toả hơi nước ra ngoài khí quyển, gây ra hiện tượng nước sôi. Điểm sôi của một chất là nhiệt độ tại đó áp suất hơi trong pha lỏng bằng nhiệt độ khí quyển của môi trường xung quanh. Khi một chất sôi, chất đó chuyển từ pha lỏng sang pha khí và lực liên phân tử bị cắt đứt hoàn toàn. Lực hấp dẫn giữa các phân tử trong pha lỏng càng mạnh thì nhiệt độ sôi sẽ càng cao.

Vậy điểm chuyển pha và lực liên kết phân tử có mối liên hệ với nhau như thế nào? Bảng 1 và Hình 1 trình bày chi tiết về một số nguyên tố ở chu kì 3 của bảng tuần hoàn.

Bảng 1

Phân loại

Tên

Số proton trong hạt nhân

Kí hiệu

Kim loại

sodium

11

Na

magnesium

12

Mg

aluminum

13

Al

Chất bán dẫn

silicon

14

Si

Phi kim

phosphorus

15

P

sulfur

16

S

chlorine

17

Cl

Điểm nóng chảy và điểm sôi

Nhiệt độ nóng chảy của silicon gần nhất với giá trị nào dưới đây? Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 54 đến 60: Chuyển pha (biến đổi pha) là quá trình một hệ chuyển từ pha này sang pha khác, ở một điều kiện nhiệt độ và áp suất thích hợp. Có 2 loại chuyển pha đó là chuyển pha loại 1 và chuyển pha loại 2 trong đó: Chuyển pha loại 1 là quá trình chuyển pha mà hệ có trao đổi nhiệt với bên ngoài, nhiệt độ của hệ không thay đổi, thể tích riêng thay đổi đột ngột. Còn chuyển pha loại 2 là quá trình chuyển pha mà hệ không trao đổi nhiệt với bên ngoài, thể tích riêng biến đổi liên tục, một số tính chất vật lý biến đổi đột ngột. Một số quá trình chuyển pha thường thấy đó là: Nóng chảy là quá trình các chất biến đổi từ thể rắn sang thể lỏng. Khi đó nhiệt độ tăng đến một giá trị nào đó, thì một số phân tử thoát khỏi liên kết phân tử, khởi đầu của quá trình nóng chảy. Từ đây, hệ nhận nhiệt để tiếp tục nóng chảy cho đến khi kết thúc. Điểm nóng chảy của một chất là nhiệt độ tại đó pha rắn chuyển sang pha lỏng. Khi một chất tan chảy, lực hấp dẫn giữ các phân tử giảm đi đủ để cho phép các phân tử chảy. Lực liên kết giữa các phân tử ở dạng rắn càng mạnh thì điểm nóng chảy sẽ càng cao. Sôi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng. Khi đun nước trong một bình thuỷ tinh và theo dõi quá trình nước nóng lên, ta thấy đun đến một lúc nào đó, thì lúc đầu ở đáy bình, rồi sau đó, cả ở trong lòng khối nước, xuất hiện những bọt. Các bọt này có thể tách khỏi đáy bình, đi lên mặt nước, vỡ ra và toả hơi nước ra ngoài khí quyển, gây ra hiện tượng nước sôi. Điểm sôi của một chất là nhiệt độ tại đó áp suất hơi trong pha lỏng bằng nhiệt độ khí quyển của môi trường xung quanh. Khi một chất sôi, chất đó chuyển từ pha lỏng sang pha khí và lực liên phân tử bị cắt đứt hoàn toàn. Lực hấp dẫn giữa các phân tử trong pha lỏng càng mạnh thì nhiệt độ sôi sẽ càng cao. Vậy điểm chuyển pha và lực liên kết phân tử có mối liên hệ với nhau như thế nào? Bảng 1 và Hình 1 trình ...
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi
Số lượng đã trả lời:
A. 700 K.
0 %
0 phiếu
B. 1200 K.
0 %
0 phiếu
C. 1700 K.
0 %
0 phiếu
D. 2200 K.
0 %
0 phiếu
Tổng cộng:
0 trả lời
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Gửi bình luận của bạn tại đây (*):
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã

Trắc nghiệm liên quan

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư