Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 21 đến 26: Quang hợp là quá trình thực vật, tảo và vi khuẩn lam chuyển đổi năng lượng ánh sáng mặt trời thành năng lượng tích lũy trong các liên kết hóa học. Diệp lục là sắc tố được các sinh vật tự dưỡng sử dụng để hấp thụ các bước sóng khác nhau của ánh sáng khả kiến từ mặt trời để sử dụng cho quá trình quang hợp. Có nhiều loại sắc tố quang hợp, chúng có các cấu tạo đặc biệt để hấp thụ được nhiều phạm vi khác nhau của quang phổ ánh sáng khả kiến và ...

Phạm Minh Trí | Chat Online
05/09 13:42:26 (Tổng hợp - Lớp 12)
2 lượt xem

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 21 đến 26:

Quang hợp là quá trình thực vật, tảo và vi khuẩn lam chuyển đổi năng lượng ánh sáng mặt trời thành năng lượng tích lũy trong các liên kết hóa học. Diệp lục là sắc tố được các sinh vật tự dưỡng sử dụng để hấp thụ các bước sóng khác nhau của ánh sáng khả kiến từ mặt trời để sử dụng cho quá trình quang hợp. Có nhiều loại sắc tố quang hợp, chúng có các cấu tạo đặc biệt để hấp thụ được nhiều phạm vi khác nhau của quang phổ ánh sáng khả kiến và phản xạ các phạm vi còn lại. Phổ hấp thụ của chất diệp lục và các sắc tố phụ có thể thu được thông qua phép đo quang phổ và được sử dụng trong các phân tích về sự phát triển của thực vật, nhằm xác định sự phong phú của các sinh vật quang hợp trong nước ngọt hoặc nước mặn và đánh giá chất lượng nước.

Số liệu trong hình và bảng dưới đây được thu thập bởi các nhóm sinh viên khi đo phổ hấp thụ của ba sắc tố quang hợp thường gặp.

Hình 1. Mức độ hấp thụ ánh sáng của các sắc tố quang hợp

Bảng 1

Màu

Bước sóng

Đỏ

620 – 750 nm

Cam

590 – 620 nm

Vàng

570 – 590 nm

Lục

495 – 570 nm

Lam

450 – 495 nm

Tím

380 – 450 nm

Phần tư duy khoa học / giải quyết vấn đề

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của ánh sáng khả kiến?

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 21 đến 26: Quang hợp là quá trình thực vật, tảo và vi khuẩn lam chuyển đổi năng lượng ánh sáng mặt trời thành năng lượng tích lũy trong các liên kết hóa học. Diệp lục là sắc tố được các sinh vật tự dưỡng sử dụng để hấp thụ các bước sóng khác nhau của ánh sáng khả kiến từ mặt trời để sử dụng cho quá trình quang hợp. Có nhiều loại sắc tố quang hợp, chúng có các cấu tạo đặc biệt để hấp thụ được nhiều phạm vi khác nhau của quang phổ ánh sáng khả kiến và phản xạ các phạm vi còn lại. Phổ hấp thụ của chất diệp lục và các sắc tố phụ có thể thu được thông qua phép đo quang phổ và được sử dụng trong các phân tích về sự phát triển của thực vật, nhằm xác định sự phong phú của các sinh vật quang hợp trong nước ngọt hoặc nước mặn và đánh giá chất lượng nước. Số liệu trong hình và bảng dưới đây được thu thập bởi các nhóm sinh viên khi đo phổ hấp thụ của ba sắc tố quang hợp thường gặp. Hình 1. Mức độ hấp thụ ánh sáng của các sắc tố quang hợp Bảng 1 Màu Bước sóng Đỏ 620 – 750 nm Cam 590 – 620 nm Vàng 570 – 590 nm Lục 495 – 570 nm Lam 450 – 495 nm Tím 380 – 450 nm Phần tư duy khoa học / giải quyết vấn đề Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của ánh sáng khả kiến?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi
Số lượng đã trả lời:
A. Ánh sáng khả kiến bao gồm toàn bộ phổ bức xạ điện từ
0 %
0 phiếu
B. Là phổ ánh sáng mà các thực vật đều có khả năng hấp thụ cho quang hợp
0 %
0 phiếu
C. Có bước sóng nằm trong khoảng 380 đến 550 nm.
0 %
0 phiếu
D. Là ánh sáng có thể nhìn thấy được bằng mắt thường.
0 %
0 phiếu
Tổng cộng:
0 trả lời
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Gửi bình luận của bạn tại đây (*):
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã

Trắc nghiệm liên quan

Trắc nghiệm mới nhất