Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 54 đến 60: Ở dạng nguyên tố, kim loại nặng trong nước không gây hại nhiều cho sức khỏe con người. Tuy nhiên, khi tồn tại ở dạng ion thì đây là những chất kịch độc, gây nên những ảnh hưởng bất thường, dẫn tới nhiều bệnh và tật nguy hiểm. Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt (QCVN 01-1:2018/BYT), hàm lượng Ni2+ trong nước phải nhỏ hơn 0,07 mg/L. Vượt qua con số này sẽ gây ngộ độc cho con người ...
Tôi yêu Việt Nam | Chat Online | |
05/09/2024 13:55:29 (Tổng hợp - Lớp 12) |
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 54 đến 60:
Ở dạng nguyên tố, kim loại nặng trong nước không gây hại nhiều cho sức khỏe con người. Tuy nhiên, khi tồn tại ở dạng ion thì đây là những chất kịch độc, gây nên những ảnh hưởng bất thường, dẫn tới nhiều bệnh và tật nguy hiểm. Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt (QCVN 01-1:2018/BYT), hàm lượng Ni2+ trong nước phải nhỏ hơn 0,07 mg/L. Vượt qua con số này sẽ gây ngộ độc cho con người và là nguyên nhân tiềm ẩn các bệnh tim mạch, huyết áp, …
Học sinh nghiên cứu quá trình loại bỏ Ni2+ khỏi nước thải bằng phương pháp kết tủa hóa học. Sản phẩm thu được là chất rắn nên có thể loại bỏ ra khỏi dung dịch bằng phương pháp lọc. Trong nước, hydroxide (OH–) phản ứng với Ni2+ tạo thành nickel hydroxide monohydrate [Ni(OH)2.H2O] theo phương trình phản ứng:
Ni2+ + 2OH− + H2O → Ni(OH)2.H2O
Học sinh tiến hành 2 thí nghiệm để nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian phản ứng và phương pháp lọc đến quá trình loại bỏ Ni2+ ra khỏi dung dịch.
Thí nghiệm 1: Gồm 3 thử nghiệm 1, 2 và 3, mỗi thử nghiệm được tiến hành theo 4 bước sau đây:
Bước 1: Cho 32 mL dung dịch OH– 1,0 mol/L và 260 mL dung dịch Ni2+ 0,06 mol/L vào cốc thủy tinh dung tích 500 mL.
Bước 2: Khuấy đều hỗn hợp ở 22∘C trong các khoảng thời gian 10 phút, 3 ngày và 7 ngày.
Bước 3: Thu hồi kết tủa rắn bằng phễu lọc thông thường (Hình 1).
Bước 4: Xác định nồng độ của Ni2+ trong dịch lọc (kí hiệu là CNF (mg/kg)).
Thí nghiệm 2: Gồm 3 thử nghiệm 4, 5 và 6. Tiến hành tương tự như thí nghiệm 1, riêng bước 3, chất rắn được thu hồi bằng phương pháp lọc chân không (Hình 2).
Kết quả của thí nghiệm 1 và 2 được thể hiện trong Bảng 1.
(Số liệu theo K. Blake Corcoran và cộng sự công bố năm 2010 trong bài "Chemical Remediation of Nickel (II) Waste: A Laboratory Experiment for General Chemistry Students" trên tạp chí Journal of Chemical Education)
Phát biểu sau đúng hay sai?
Một sinh viên dự đoán rằng khi nickel hydroxide monohydrate rắn được thu hồi bằng phương pháp lọc thông thường, CNF trong thời gian phản ứng 3 ngày sẽ lớn hơn so với thời gian phản ứng 10 phút.
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Đúng 0 % | 0 phiếu |
B. Sai 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 48 đến 53: Rệp là loài côn trùng ăn thực vật, trong đó được biết đến là các bụi hoa hồng. Một số thuốc trừ sâu được sử dụng khi phát hiện thấy rệp, nhưng lại gây ảnh hưởng lên hoa, làm cho những bông hoa ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 48 đến 53: Rệp là loài côn trùng ăn thực vật, trong đó được biết đến là các bụi hoa hồng. Một số thuốc trừ sâu được sử dụng khi phát hiện thấy rệp, nhưng lại gây ảnh hưởng lên hoa, làm cho những bông hoa ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 48 đến 53: Rệp là loài côn trùng ăn thực vật, trong đó được biết đến là các bụi hoa hồng. Một số thuốc trừ sâu được sử dụng khi phát hiện thấy rệp, nhưng lại gây ảnh hưởng lên hoa, làm cho những bông hoa ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 48 đến 53: Rệp là loài côn trùng ăn thực vật, trong đó được biết đến là các bụi hoa hồng. Một số thuốc trừ sâu được sử dụng khi phát hiện thấy rệp, nhưng lại gây ảnh hưởng lên hoa, làm cho những bông hoa ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 48 đến 53: Rệp là loài côn trùng ăn thực vật, trong đó được biết đến là các bụi hoa hồng. Một số thuốc trừ sâu được sử dụng khi phát hiện thấy rệp, nhưng lại gây ảnh hưởng lên hoa, làm cho những bông hoa ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 48 đến 53: Rệp là loài côn trùng ăn thực vật, trong đó được biết đến là các bụi hoa hồng. Một số thuốc trừ sâu được sử dụng khi phát hiện thấy rệp, nhưng lại gây ảnh hưởng lên hoa, làm cho những bông hoa ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 41 đến 47: Sao Diêm Vương, được phát hiện vào năm 1930 và là vật thể trực tiếp quay quanh Mặt Trời. Đây là hành tinh nhỏ nhất trong Hệ Mặt Trời, với diện tích bề mặt nhỏ hơn Trái Đất hơn 300 lần. Gần đây, ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 41 đến 47: Sao Diêm Vương, được phát hiện vào năm 1930 và là vật thể trực tiếp quay quanh Mặt Trời. Đây là hành tinh nhỏ nhất trong Hệ Mặt Trời, với diện tích bề mặt nhỏ hơn Trái Đất hơn 300 lần. Gần đây, ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 41 đến 47: Sao Diêm Vương, được phát hiện vào năm 1930 và là vật thể trực tiếp quay quanh Mặt Trời. Đây là hành tinh nhỏ nhất trong Hệ Mặt Trời, với diện tích bề mặt nhỏ hơn Trái Đất hơn 300 lần. Gần đây, ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 41 đến 47: Sao Diêm Vương, được phát hiện vào năm 1930 và là vật thể trực tiếp quay quanh Mặt Trời. Đây là hành tinh nhỏ nhất trong Hệ Mặt Trời, với diện tích bề mặt nhỏ hơn Trái Đất hơn 300 lần. Gần đây, ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Tuyến nội tiết nào dưới đây nằm ở vùng đầu? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Môi trường trong cơ thể gồm: (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Vai trò chính của quá trình bài tiết là gì? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Hô hấp nhân tạo không áp dụng với trường hợp nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Bộ phận nào dưới đây ngoài chức năng hô hấp còn kiêm thêm vai trò khác? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây có khả năng tiết ra kháng thể? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Tế bào hồng cầu không có chức năng nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Để rèn luyện thói quen ăn uống khoa học, phát biểu nào sau đây là không đúng? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Hệ tiêu hoá có chức năng biến đổi ……………thành các……………………mà cơ thể hấp thụ được và loại các chất thải ra khỏi cơ thể. Hai từ cần điền vào chỗ trống là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Để chống cong vẹo cột sống, chúng cần lưu ý: (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)