Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: HẠT GIỐNG Hạt giống chơi ú tim, Dấu mình sâu dưới đất, Co người, run, nhắm mắt Hồi hộp như trái tim. Dưới đất đen, tối đen Hạt giống, ôi, rất sợ, Không cựa mình, nín thở, Sợ chim thấy ... (Ngữ văn - Lớp 7)
Đặng Bảo Trâm - 20/11 22:17:22
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: CÂU CHUYỆN VỀ HAI HẠT LÚA Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt đều to khỏe và chắc mẩy,… Một hôm, người chủ định đem chúng gieo ... (Ngữ văn - Lớp 7)
Trần Đan Phương - 20/11 22:16:56
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An ... (Ngữ văn - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 20/11 22:16:35
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi BÀI THUYẾT GIẢNG Tại một ngôi làng nhỏ, có một vị giáo sư thường đến nói chuyện về cuộc sống, về đồng bào vào mỗi ngày chủ nhật. Ngoài ra, ông còn tổ chức nhiều hoạt động cho những cậu bé ... (Ngữ văn - Lớp 7)
Trần Đan Phương - 20/11 22:16:34
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: NƠI TUỔI THƠ EM Có một dòng sông xanh Bắt nguồn từ sữa mẹ Có vầng trăng tròn thế Lửng lơ khóm tre làng Có bảy sắc cầu vồng Bắc qua đồi xanh biếc Có lời ru tha thiết Ngọt ngào mãi vành ... (Ngữ văn - Lớp 7)
Nguyễn Thị Sen - 20/11 10:32:21
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: BỮA TIỆC ĐÊM TRONG NHÀ VỆ SINH Chị là Oshin – người giúp việc nhà cho một ông chủ ngoại ngũ tuần, rất giàu có. Đêm xuống, xong việc, vội vàng về với đứa con trai nhỏ 5 tuổi suốt ngày ... (Ngữ văn - Lớp 7)
Nguyễn Thu Hiền - 20/11 10:32:17
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: Chót trên cành cao vót Mấy quả sấu con con Như mấy chiếc khuy lục Trên áo trời xanh non. Trời rộng lớn muôn trùng Đóng khung vào cửa sổ Làm mấy quả sấu tơ Càng nhỏ xinh hơn nữa. Trái ... (Ngữ văn - Lớp 7)
Tô Hương Liên - 19/11 22:34:06
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: SANG NĂM CON LÊN BẢY Sang năm con lên bảy Cha đưa con đến trường Giờ con đang lon ton Khắp sân vườn chạy nhảy Chỉ mình con nghe thấy Tiếng muôn loài với con Mai rồi con lớn khôn Chim ... (Ngữ văn - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thương - 19/11 22:33:58
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Bao giờ cũng vậy, cứ đến chủ nhật là bà nội lại từ làng quê ngoại thành vào phố chơi với chúng tôi. Bà đến quãng chín giờ sáng. Đến là cho quà ríu rít và chuyện trò. Ôi, dường như là ... (Ngữ văn - Lớp 7)
Trần Đan Phương - 19/11 22:33:54
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: MƯA Mưa rơi tí tách Hạt trước hạt sau Không xô đẩy nhau Xếp hàng lần lượt Mưa vẽ trên sân Mưa dàn trên lá Mưa rơi trắng xóa Bong bóng phập phồng Mưa nâng cánh hoa Mưa gọi chồi biếc Mưa ... (Ngữ văn - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 19/11 20:21:50
Hệ mặt trời của chúng ta có bao nhiêu hành tinh? (Vật lý - Lớp 7)
Gia Bao - 19/11 09:28:01
Tác giả Nguyễn Ngọc Tư sinh năm nào? (Ngữ văn - Lớp 7)
doraemon - 15/11 10:02:23
Bào quan nào giúp thực vật quang hợp? (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
Thỏ con lon ton - 28/10 09:12:01
Con tàu thám hiểm vũ trụ xa với hệ mặt trời nhất tên là gì? (Tổng hợp - Lớp 7)
Vũ Duy Hoàng - 11/10 08:45:51
Nước nào trong số các nước ở khu vực Đông Nam Á sau đây không có biển? (Địa lý - Lớp 7)
nhp - 09/09 08:28:26
Cho ∆ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm M bất kì. Vẽ các điểm D và E sao cho AB, AC lần lượt là đường trung trực của MD, ME. Khẳng định nào sau đây đúng nhất? (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:59:26
Cho ∆ABC có A^=110°. Các đường trung trực của cạnh AB và AC lần lượt cắt BC ở E và F. Số đo góc EAF là (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 17:59:26
Ông Hùng có ba cửa hàng A, B, C không nằm trên một đường thẳng và đang muốn tìm địa điểm O để làm kho hàng. Phải chọn vị trí của kho hàng ở đâu để khoảng cách từ kho đến các cửa hàng bằng nhau? (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 17:59:25
Cho tam giác ABC có hai đường cao AH, BK cắt nhau tại I. Biết rằng ACB^=40°. Khẳng định nào dưới đây là đúng nhất? (Toán học - Lớp 7)
Phạm Minh Trí - 07/09 17:59:25
Cho tam giác ABC có góc A là góc tù. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Vẽ đường trung trực của các cạnh AB, AC cắt BC lần lượt tại D và E. Biết BC = 9 cm. Chu vi tam giác ADE bằng (Toán học - Lớp 7)
Bạch Tuyết - 07/09 17:59:25
Cho ∆ABC cân tại A, A^>90°. Các đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại O và cắt BC lần lượt tại D và E. Khẳng định nào dưới đây là sai? (Toán học - Lớp 7)
Trần Đan Phương - 07/09 17:59:24
Có một tấm gỗ hình tròn cần đục một lỗ tròn ở tâm. Tâm của tấm gỗ hình tròn là (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 17:59:24
Cho ∆ABC cân tại A. Đường trung tuyến AM cắt đường trung trực của AC tại K. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:59:23
Đường tròn đi qua ba điểm A, B, C phân biệt không thẳng hàng có tâm là (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 17:59:23
Cho tam giác ABC cân ở A, đường phân giác AK. Các đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại O. Kéo dài CO cắt AB ở D, kéo dài BO cắt AC ở E. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:59:23
Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường phân giác BM. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Gọi H là hình chiếu vuông góc của D trên AC, K là hình chiếu vuông góc của A trên DM. Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Phú - 07/09 17:59:22
Cho tam giác MNP vuông tại M (MP < MN). Trên cạnh MN lấy điểm Q sao cho MQ = MP, trên tia đối của tia MP lấy điểm R sao cho MR = MN. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 7)
Bạch Tuyết - 07/09 17:59:22
Cho tam giác ABC cân tại A có đường phân giác AH (H ∈ BC). Đường trung trực của cạnh AB cắt đường AH tại O. Trên các cạnh AB và AC lấy các điểm E và F sao cho: AE + AF = AB. Hỏi E và F ở vị trí nào để O là trung điểm của EF? (Toán học - Lớp 7)
Trần Đan Phương - 07/09 17:59:22
Cho tam giác ABC vuông tại A có BD là đường phân giác. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE. Vẽ CH ⊥ DB. Cho các khẳng định sau: (I) Ba đường thẳng BA, DE, CH đồng quy; (II) Đường thẳng DE đi qua giao điểm của AB và CH; (III) DE ⊥ BC. Có bao ... (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 17:59:22
Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Kẻ AC ⊥ Oy, BD ⊥ Ox (C ∈ Oy, D ∈ Ox). Đường thẳng vuông góc với Ox tại A và đường thẳng vuông góc với Oy tại B cắt nhau tại M. Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 17:59:22
Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường phân giác BM. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Gọi H là hình chiếu vuông góc của D trên AC, K là hình chiếu vuông góc của A trên DM. Cho các phát biểu sau: (I) BM là đường trung trực của AD; (II) AK, DH, ... (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 17:59:22
Cho ∆ABC vuông ở A, gọi D là giao điểm của hai đường trung trực của hai cạnh AB và AC. Khẳng định nào dưới đây là sai? (Toán học - Lớp 7)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 17:59:21
Cho ba tam giác cân phân biệt ABC, DBC và EBC có chung đáy BC. Vị trí của ba điểm A, D và E là? (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 17:59:21
Cho tam giác MNP vuông tại M (MP < MN). Trên cạnh MN lấy điểm Q sao cho MQ = MP, trên tia đối của tia MP lấy điểm R sao cho MR = MN. Gọi S là giao điểm PQ và RN. Cho các khẳng định sau: (I) PS ⊥ NR; (II) MN, PS và RQ đồng quy tại Q. Khẳng định nào ... (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 17:59:21