Phản ứng tỏa nhiệt là (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 18:55:33
Phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện thường? (Hóa học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 18:55:33
Cho phản ứng sau: H2(g) + Cl2(g) → 2HCl(g). Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là Biết: Eb (H – H) = 436 kJ/mol, Eb (Cl – Cl) = 243 kJ/mol, Eb (H – Cl) = 432 kJ/ mol. (Hóa học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 06/09 18:55:32
Cho phản ứng hóa học sau: CH4(g) + Cl2(g) → CH3Cl(g) + HCl(g). Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng này được tính theo công thức là (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 18:55:31
Phản ứng luyện gang trong lò cao xảy ra theo sơ đồ sau: Fe2O3(s) + CO(g) → Fe(s) + CO2(g) Từ 1 mol Fe2O3 và 1 mol CO, giả sử chỉ xảy ra phản ứng theo sơ đồ trên với hiệu suất 100% thì giải phóng ... (Hóa học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 06/09 18:55:31
Phát biểu nào sau đây đúng? (Hóa học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 06/09 18:55:30
Cho phản ứng sau: CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(g). Ở điều kiện chuẩn, biến thiên enthalpy của phản ứng là (Biết nhiệt tạo thành (kJ/mol) của CaCO3, CaO và CO2 lần lượt là -1 207, -635 và -393,5) (Hóa học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 18:55:27
Cho phản ứng hoá học sau: 2Na(s) + Cl2(g) → 2NaCl(s). Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng này được tính theo công thức là (Hóa học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 06/09 18:55:21
Nhiệt kèm theo (nhiệt lượng toả ra hay thu vào) của một phản ứng hoá học ở áp suất không đổi (và thường ở một nhiệt độ xác định) gọi là (Hóa học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 06/09 18:55:15
Cho giản đồ sau: Phát biểu đúng là (Hóa học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 06/09 18:55:09
Cho các phản ứng sau: (a) C(s) + O2(g) → CO2(g) ΔrH2980=−393,5kJ (b) 2Al(s)+32O2(g)→Al2O3(s) ΔrH2980=−1675,7kJ (c) CH4(g) + H2O(l) → CO(g) + ... (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 18:55:02
Cho phản ứng sau: 2H2(g) + O2(g) → 2H2O(g) ΔrH2980=−483,64 kJ. Enthalpy tạo thành chuẩn của H2O(g) là (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09 18:55:01
Cho các phản ứng sau: (a) Phản ứng nhiệt phân Cu(OH)2 tạo thành CuO. (b) Phản ứng trung hoà (acid tác dụng với base). (c) Phản ứng nung clinker xi măng. (d) Phản ứng oxi hoá glucose trong cơ thể. Số phản ứng thu nhiệt là (Hóa học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 06/09 18:55:00
Cho phương trình hóa học: aAl + bH2SO4 → cAl2(SO4)3 + dSO2 + eH2O. Tỉ lệ a : b là (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 18:54:59
Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa 3 ml HCl, sắt phản ứng với HCl theo phương trình hoá học sau: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2. Nhận xét nào sau đây là đúng? (Hóa học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 18:54:57
Cho 6,4 gram Cu tác dụng hết với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được V lít khí SO2 ở điều kiện chuẩn. Giá trị của V là (Hóa học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 06/09 18:54:55
Cho các phản ứng sau: (a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O. (b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O. (c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + ... (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 18:54:53
Nguyên tử carbon trong trường hợp nào sau đây vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hoá khi tham gia phản ứng hoá học? (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 18:54:51
Copper(II) oxide (CuO) bị khử bởi ammonia (NH3) theo phản ứng sau: NH3 + CuO→t0Cu + N2+ H2O Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của phản ứng là? (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 18:54:50
Chất bị oxi hoá là (Hóa học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 06/09 18:54:49
Cho phương trình hoá học sau: 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O. Chất khử trong phương trình hoá học là (Hóa học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 06/09 18:54:48
Cho các hợp chất sau: FeO; FeCl2; Fe(OH)3; Fe2O3; FeSO4. Số hợp chất trong đó sắt có số oxi hoá +2 là (Hóa học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 18:54:47
Sulfur trong hợp chất nào sau đây có số oxi hoá là +4? (Hóa học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 18:54:45
Số oxi hoá của nitrogen trong hợp chất NH4+ là (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09 18:54:44
Số oxi hoá của phosphorus trong hợp chất PH3 là (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 18:54:43
Quy tắc xác định số oxi hoá nào sau đây là không đúng? (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09 18:54:42
Phản ứng hoá học xảy ra trong thí nghiệm nào sau đây là phản ứng oxi hoá – khử? (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 18:54:41
Cho phản ứng: N2(g) + O2(g) → 2NO(g). Biết năng lượng liên kết trong các phân tử O2, N2 và NO lần lượt là 494 kJ/mol, 945 kJ/mol và 607 kJ/mol. Phát biểu đúng là (Hóa học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 18:54:34
Cho phản ứng: C3H8(g) ⟶ CH4(g) + C2H4(g). Giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn được cho ở bảng sau: Liên kết C – H C – C C = C Eb (kJ/mol) ... (Hóa học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 06/09 18:54:32
Cho phản ứng tổng hợp ammonia (NH3) như sau: N2(g) + 3H2(g) → 2NH3(g) ΔrH2980 =–92 kJ. Biết năng lượng liên kết (kJ/mol) của N≡N và H–H lần lượt là 946 và 436. Năng lượng liên kết của N–H trong ... (Hóa học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 06/09 18:54:31
Cho phản ứng sau: 2NaCl(s) → 2Na(s) + Cl2(g) Biết ΔfH298o (kJ mol-1) của NaCl là –411,2. Trong quá trình nấu ăn, dù bị đun nóng nhưng muối ăn không bị phân hủy thành khí Cl2 độc, vì (Hóa học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 18:54:28
Cho phản ứng sau: 2CO(g) + O2(g) → 2CO2(g) Biết ΔfH298o (kJ mol-1) của CO(g) và CO2(g) lần lượt là –110,53 và –393,51. Lượng nhiệt giải phóng khi chuyển 56 gam khí CO thành khí CO2 là (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09 18:54:27
Ở điều kiện chuẩn, phản ứng có biến thiên enthalpy của phản ứng bằng enthalpy tạo thành của chất sản phẩm là (Hóa học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 18:54:26
Ở nhiệt độ 25oC và áp suất 1 bar, trong số các đơn chất halogen sau, đơn chất có enthalpy tạo thành chuẩn khác 0 là (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09 18:54:24
Cho giản đồ năng lượng của các phản ứng 1 – 5 như sau: Số phản ứng toả nhiệt là (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 18:54:23
Cho phản ứng sau: CH4(g) + Cl2(g) → CH3Cl(g) + HCl(g) Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên tính theo năng lượng liên kết là (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 18:54:21
Cho các phát biểu sau: (1). Tất cả các phản ứng cháy đều thu nhiệt. (2). Phản ứng toả nhiệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt. (3). Tất cả các phản ứng mà chất tham gia có chứa nguyên tố oxygen đều toả nhiệt. (4). Phản ứng thu ... (Hóa học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 06/09 18:54:19
Cho phản ứng sau: H2(g) + Cl2(g) ® 2HCl (g) ΔrH298o=−184,6 kJ Phản ứng này là (Hóa học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 06/09 18:54:18
Khi nung vôi, người ta sử dụng phản ứng đốt than để cung cấp nhiệt cho phản ứng phân hủy đá vôi. Phát biểu nào sau đây là đúng? (Hóa học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 06/09 18:54:15