Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ? (Ngữ văn - Lớp 6)
Trần Đan Phương - 05/09 06:36:45
Trong các từ sau, từ nào là từ ghép? (Ngữ văn - Lớp 6)
Phạm Minh Trí - 05/09 06:36:39
Chọn một thành ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu văn “Mẹ tôi tảo tần …… ở đồng ruộng để nuôi chúng tôi ăn học”? (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 06:36:35
Chọn phương án đúng để điền vào chỗ trống trong câu sau: “... là biện pháp tu từ gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng, nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt”. (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 06:36:32
Từ “ tôi” trong câu “ Tôi về, không một chút bận tâm ” thuộc từ loại nào ? (Ngữ văn - Lớp 6)
Phạm Minh Trí - 05/09 06:36:21
Nghệ thuật miêu tả trong đoạn trích: (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 06:36:16
Từ nào sau đây không phải từ láy? (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 06:36:10
Em hiểu nghĩa của từ “ nghèo sức ” trong câu “ Lắm khi em cũng nghĩ nỗi nhà cửa như thế này là nguy hiểm, nhưng em nghèo sức quá, em đã nghĩ ròng rã hàng mấy tháng cũng không biết làm thế nào ” như thế nào? (Ngữ văn - Lớp 6)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 06:36:07
Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại truyện nào? (Ngữ văn - Lớp 6)
Trần Đan Phương - 05/09 06:36:06
Đoạn trích trên được kế theo ngôi thứ mấy? (Ngữ văn - Lớp 6)
Phạm Minh Trí - 05/09 06:36:04
Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? (Ngữ văn - Lớp 6)
Phạm Minh Trí - 05/09 06:36:04
"(1) Liền đó, vua phong em bé làm trạng nguyên. (2) Vua lại xây dịnh thự ở một bên hoàng cung cho em ở, để tiện việc hỏi han". Thành phần trạng ngữ "để tiện việc hỏi han" của đoạn văn có tác dụng: (Ngữ văn - Lớp 6)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 06:35:58
Câu: "Họ không phải trốn tránh mà xông xáo đi tìm giặc" có bao nhiêu từ láy? (Ngữ văn - Lớp 6)
Phạm Văn Phú - 05/09 06:35:58
Kết thúc có hậu ở truyện "Sọ Dừa" được thể hiện qua: (Ngữ văn - Lớp 6)
Trần Đan Phương - 05/09 06:35:53
Phẩm chất thông minh của nhân vật chính ở truyện "Em bé thông minh" được thể hiện qua: (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 06:35:52
Đề tài của truyện "Sọ Dừa" là: (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 06:35:51
Ở truyện " Sự tích Hồ Gươm", sự việc: Lê Thận vớt được lưỡi gươm từ dưới sông lên, Lê Lợi lấy chuôi gươm trên một ngọn cây ở khu rừng, "khi lắp lưỡi gươm vào chuỗi thì thấy vừa như in" có ý nghĩa: (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 06:35:49
Chi tiết: "Từ đó, hồ Tả Vọng mang tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm" ở truyện "Sự tích Hồ Gươm" thể hiện đặc điểm nào của "cốt truyện truyền thuyết"? (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 06:35:46
Chủ đề của truyện "Thánh Gióng" là: (Ngữ văn - Lớp 6)
CenaZero♡ - 05/09 06:35:46
Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của “nhân vật truyền thuyết”: (Ngữ văn - Lớp 6)
Trần Đan Phương - 05/09 06:35:44
Truyện truyền thuyết, cổ tích là những sáng tác dân gian. (Ngữ văn - Lớp 6)
Phạm Văn Phú - 05/09 06:35:43
Qua câu thơ "Tôi nghe chuyện cổ thầm thì/ Lời cha ông dạy cũng vì đời sau", tác giả muốn gửi gắm đến người đọc thông điệp gì? (Ngữ văn - Lớp 6)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 23:38:48
Tình cảm của tác giả thể hiện trong bài thơ là gì? (Ngữ văn - Lớp 6)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 23:38:47
Cụm từ " người thơm" trong câu "thị thơm thì giấu người thơm" có ý nghĩa gì? (Ngữ văn - Lớp 6)
Bạch Tuyết - 04/09 23:38:46
Biện pháp tu từ nào được thể hiện trong hai câu thơ sau:Đời cha ông với đời tôiNhư con sông với chân trời đã xa. (Ngữ văn - Lớp 6)
Tô Hương Liên - 04/09 23:38:46
Từ “độ trì” trong câu thơ “Người ngay thì gặp người tiên độ trì” được hiểu là gì? (Ngữ văn - Lớp 6)
CenaZero♡ - 04/09 23:38:44
Câu thơ “Thương người rồi mới thương ta” bắt nguồn từ câu tục ngữ nào? (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 23:38:43
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:Mang theo truyện cổ tôi điNghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưaVàng cơn nắng, trắng cơn mưaCon sông chảy có rặng dừa nghiêng soi.(Chuyện cổ nước mình – Lâm Thị Mỹ Dạ) (Ngữ văn - Lớp 6)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 23:38:42
Biện pháp nghệ thuật không được sử dụng trong văn bản Chuyện cổ nước mình? (Ngữ văn - Lớp 6)
Phạm Văn Phú - 04/09 23:38:41
Nội dung chính của văn bản Chuyện cổ nước mình? (Ngữ văn - Lớp 6)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 23:38:41
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản Chuyện cổ nước mìnhlà gì? (Ngữ văn - Lớp 6)
Phạm Minh Trí - 04/09 23:38:40
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:Rất công bằng, rất thông minhVừa độ lượng lại đa tình, đa mangThị thơm thị giấu người thơmChăm làm thì được áo cơm, cửa nhàĐẽo cày theo ý người taSẽ thành khúc gỗ, chẳng ra việc gì(Chuyện cổ nước mình – Lâm Thị ... (Ngữ văn - Lớp 6)
Trần Đan Phương - 04/09 23:38:39
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:Đời cha ông với đời tôiNhư con sông với chân trời đã xaChỉ còn truyện cổ thiết thaCho tôi nhận mặt ông cha của mình.(Chuyện cổ nước mình – Lâm Thị Mỹ Dạ) (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 23:38:38
Thể thơ của tác phẩm Chuyện cổ nước mình? (Ngữ văn - Lớp 6)
Phạm Văn Phú - 04/09 23:38:37
Tác phẩm Chuyện cổ nước mình của tác giả nào? (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 23:38:36
Tác phẩm Danh ca của đấtcủa Lâm Thị Mỹ Dạ thuộc thể loại nào? (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 23:38:35
Phong cách nghệ thuật của Lâm Thị Mỹ Dạ? (Ngữ văn - Lớp 6)
Phạm Văn Bắc - 04/09 23:38:35