NHỮNG ĐIỀU LÍ THÚ VỀ TÊN NGƯỜI Các dân tộc trên thế giới, thậm chí các vùng trong một nước có những tục lệ rất khác nhau trong việc đặt và sử dụng tên người. Ở nhiều dân tộc, tên người gồm họ và tên. Ngoài họ, tên, một số dân tộc còn thêm tên đệm ... (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 21:10:12
Con vật nào được tác giả miêu tả trông như những ngọn đèn nhỏ bay trong đêm? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Bạch Tuyết - 06/09 21:07:40
Thảo nhớ những kỉ niệm gì ở quê nhà? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 21:07:40
QUÊ HƯƠNG Quê Thảo là một vùng nông thôn trù phú. Thảo rất yêu quê hương mình. Thảo yêu mái nhà tranh của bà, yêu giàn hoa thiên lí tỏa mùi hương thơm ngát, yêu tiếng võng kẽo kẹt mẹ đưa, yêu cả những đứa trẻ hồn nhiên mà tinh nghịch. Thảo sinh ra và ... (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 21:07:38
Câu văn nào khen cách làm việc của bầy ong? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 21:07:31
Hình ảnh nào dùng để tả tổ ong? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Phạm Minh Trí - 06/09 21:07:30
Lúc đầu, ông Lương Thế Vinh làm ra bàn tính bằng chất liệu gì? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 21:07:19
Lương Thế Vinh đã làm gì để những quy tắc tính toán trở nên dễ nhớ? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 21:07:18
Lương Thế Vinh đã vượt qua những thử thách nào của sứ thần Trung Hoa? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 21:07:17
“Già làng” là: (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 21:07:07
Vì sao thanh niên cần phải ngủ ở nhà rông? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 21:07:04
Mẹ đã may cho Cún chiếc gối bằng nguyên liệu gì? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Phạm Văn Bắc - 06/09 21:06:55
CHIẾC GỐI Ngày ấy, gia đình tôi còn khó khăn nên ngoài hai buổi đi làm, mẹ tôi còn nhận thêm vải để may mong tăng thêm thu nhập cho gia đình. Một hôm, trong lúc dọn dẹp nhà cửa, tôi thấy mẹ nhìn cái hộp chứa đầy vải vụn và lẩm nhẩm: - Cái này làm ... (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 21:06:54
Quyết tâm của người cha đã đem lại kết quả gì? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Phạm Văn Phú - 06/09 21:06:43
Vì sao người cha vẫn quyết tâm đào bới đống đổ nát khi mọi người cho rằng không còn hi vọng? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Tô Hương Liên - 06/09 21:06:42
CHA SẼ LUÔN Ở BÊN CON Một trận động đất lớn xảy ra. Chỉ trong vòng bốn phút, nó đã san bằng thành phố. Giữa cơn hỗn loạn đó, một người cha chạy vội đến trường học của con. Ông bàng hoàng, lặng đi vì ngôi trường chỉ còn là một đống đổ nát. Rồi ông nhớ ... (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09 21:06:42
Việc làm nào của cô bé khiến người đàn ông quyết định không gửi hoa qua dịch vụ bưu điện mà lái xe về nhà, trao tận tay mẹ bó hoa? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Bạch Tuyết - 06/09 21:06:37
Người đàn ông đã làm gì để giúp cô bé? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Phạm Minh Trí - 06/09 21:06:36
Vì sao cô bé khóc? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09 21:06:36
Nội dung đoạn 2 cho em biết điều gì? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 21:06:29
Vì sao bà xới cho bà bát cơm trên, sau mới xới cho cả nhà và cháu? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Bạch Tuyết - 06/09 21:06:27
BÀ TÔI (Trích) Bữa ăn bà thường ngồi đầu nồi, lấy đũa cả đánh tơi cơm ra rồi xới. Bà xới cho bà bát cơm trên, sau mới xới cho cả nhà và cho tôi. Khi ăn, bao giờ bà cũng ăn sau. Mùa hè bà bảo là phải quạt một chút cho mát, mùa rét thì bà bảo ... (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 21:06:26
Câu chuyện Phần thưởng muốn nói với em điều gì? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 21:06:20
Vì sao các bạn và cô giáo muốn trao phần thưởng cho Na? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09 21:06:19
Vì sao khi nghe cả lớp bàn tán về điểm thi và phần thưởng Lan chỉ lặng yên? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 21:06:19
PHẦN THƯỞNG Na là một cô bé tốt bụng. Ở lớp, ai cũng mến em. Em gọt bút chì giúp bạn Lan. Em cho bạn Minh nửa cục tẩy. Nhiều lần, em làm trực nhật giúp các bạn bị mệt... Na chỉ buồn vì em học chưa giỏi. Cuối năm học, cả lớp bàn tán về điểm thi ... (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 21:06:18
Các bạn nhỏ kể cho thầy giáo nghe về điều gì? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09 21:06:14
LỚP HỌC CUỐI ĐÔNG Bây giờ đã là cuối mùa đông. Hôm nay, trời rét thêm. Mặt đất cứng lại. Cây cối rũ lá úa vàng. Đá xám xịt phủ thêm hơi lạnh. Mấy bạn nhỏ vẫn rủ nhau đến lớp. Những ngón tay nho nhỏ đỏ lên vì lạnh. Thầy giáo và các bạn quây quần bên ... (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 21:06:13
“Người mẹ hiền” trong bài là ai? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 21:03:30
Chuyện gì đã xảy ra với hai bạn khi cố gắng chui qua chỗ tường thủng? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 21:03:29
NGƯỜI MẸ HIỀN Giờ ra chơi, Minh thì thầm với Nam: "Ngoài phố có gánh xiếc, bọn mình ra xem đi!" Nghe vậy, Nam không nén nổi tò mò. Nhưng cổng trường khóa, trốn ra sao được. Minh bảo: - Tớ biết có một chỗ tường thủng. Hết giờ ra chơi, hai em đã ... (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 21:03:28
Theo em, vì sao Tét-su-ô chủ động đến rủ A-i-a cùng chơi? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Phạm Văn Phú - 06/09 21:03:26
Thầy giáo đã giúp A-i-a tự tin bằng cách nào? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Bạch Tuyết - 06/09 21:03:26
BẠN MỚI Giờ ra chơi, cả lớp ùa ra sân trường. A-i-a là học sinh mới, chưa quen ai nên không tham gia nhóm nào. Thấy cô bé thơ thẩn ngoài sân, thầy giáo bảo: “Em vào chơi với các bạn đi!”. Được thầy khích lệ, A-i-a cất tiếng: “Cho mình... chơi... ... (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 21:03:25
Nội dung của bài thơ “Ngày khai trường” là: (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 21:03:22
Tiếng trống trường trong khổ thơ cuối thúc giục các bạn học sinh bước vào năm học mới với cảm xúc như thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Phạm Văn Bắc - 06/09 21:03:21
Trong khổ thơ thứ tư, các bạn làm gì khi gặp lại nhau? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09 21:03:20
Khổ thơ thứ hai cho em biết điều gì? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 21:03:19