Tọa độ điểm M có tung độ dương nằm trên (P): y2 = 4x sao cho khoảng cách từ M đến tiêu điểm bằng 5 là (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 07/09 18:00:04
Cho hypebol (H): 4x2 – y2 = 1. Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 18:00:04
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hypebol (H): x216−y25=1. Hiệu các khoảng cách từ mỗi điểm nằm trên (H) đến hai tiêu điểm có giá trị tuyệt đối bằng bao nhiêu? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 18:00:04
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip có phương trình là x29+y24=1. Tổng khoảng cách từ một điểm bất kỳ nằm trên elip tới hai tiêu điểm bằng (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 18:00:04
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P) có phương trình y2 = 6x. Phương trình đường chuẩn của parabol đó là (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 07/09 18:00:04
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P) có phương trình y2 = 4x. Tọa độ tiêu điểm của parabol (P) là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 18:00:03
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hypebol (H) có phương trình chính tắc x29−y27=1. Các tiêu điểm F1; F2 của hypebol (H) là (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 07/09 18:00:03
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hypebol (H) có phương trình chính tắc x24−y25=1. Tiêu cự của hypebol (H) bằng (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 07/09 18:00:02
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip có phương trình là x249+y216=1. Độ dài trục bé của đường elip bằng (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 07/09 18:00:02
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip có phương trình x225+y29=1. Tọa độ nào sau đây là tọa độ một tiêu điểm của elip? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 18:00:01
Cho đường tròn (C) có tâm I(1; 3) và bán kính R=52 và điểm M có tọa độ nguyên thuộc đường thẳng d:x=3+2ty=1−4t. Phương trình tiếp tuyến d’ của đường tròn (C) tại điểm M là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 18:00:01
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(–3; 1) và đường tròn (C): x2 + y2 – 2x – 6y + 6 = 0. Gọi T1, T2 là các tiếp điểm của các tiếp tuyến kẻ từ M đến (C). Khoảng cách từ O đến đường thẳng ... (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 07/09 18:00:00
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x2 + y2 – 6x + 2y + 5 = 0 và đường thẳng d: 2x + (m – 2) y – m – 7 = 0. Tổng các giá trị của m sao cho đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn (C) là (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 07/09 18:00:00
Cho đường tròn (C): (x + 1)2 + (y – 1)2 = 25 và điểm M(9; –4). Gọi d là tiếp tuyến của (C), biết d đi qua M và không song song với các trục tọa độ. Khoảng cách từ điểm P(6; 5) đến d bằng (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 07/09 18:00:00
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình: x2 + y2 – 4x + 8y + 18 = 0. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) đi qua A(1; –3) là (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 07/09 18:00:00
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): (x – 3)2 + (y – 4)2 = 36 và điểm P(–3; –2) nằm ngoài đường tròn. Từ điểm P kẻ các tiếp tuyến PM và PN tới đường tròn (C), với M, N là các tiếp điểm. Phương trình đường thẳng MN là (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 18:00:00
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C): (x – 2)2 + ( y + 4)2 = 25 vuông góc với đường thẳng 3x – 4y + 5 = 0 là (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 07/09 18:00:00
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x2 + y2 – 2x – 4y + 3 = 0. Tiếp tuyến của đường tròn (C) song song với đường thẳng Δ: 3x + 4y + 1 = 0 có phương trình là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 18:00:00
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn nào sau đây tiếp xúc với trục Ox? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 17:59:59
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn x2 + y2 – 1 = 0 tiếp xúc với đường thẳng nào trong các đường thẳng dưới đây? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 17:59:59
Cho đường tròn (C) có tâm I(1; 1), cắt đường thẳng Δ: 3x + 4y + 13 = 0 theo một dây cung có độ dài bằng 8. Phương trình của đường tròn (C) là (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 07/09 17:59:59
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có tâm I nằm trên đường thẳng x + y = 0, bán kính R = 3 và tiếp xúc với các trục tọa độ. Biết hoành độ của tâm I là số dương, phương trình đường tròn (C) là (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 07/09 17:59:59
Cho đường thẳng d: x – 3y + 5 = 0. Phương trình đường tròn (C) có tâm nằm trên đường thẳng Δ: 2x + y = 0 và tiếp xúc với d tại điểm A(1; 2) là (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 07/09 17:59:59
Phương trình đường tròn (C) đi qua hai điểm A(2; 0) và B(0; 1), có tâm nằm trên đường thẳng Δ: x + y + 1 = 0 là (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 17:59:59
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng Δ: x – 2y + 3 = 0. Phương trình đường tròn có tâm I(3; –2) và tiếp xúc với Δ là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 17:59:59
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C1) : x2 + y2 – 2x – 4y – 5 = 0 và điểm A(3; 4). Phương trình đường tròn (C) có tâm là tâm của đường tròn (C1) và đi qua điểm A là (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 07/09 17:59:58
Đường tròn đi qua 3 điểm A(1; 7), B(–2; 6) và C(5; –1) có phương trình là (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:59:58
Đường tròn tâm I(3; –7) đi qua A(–3; –1) có phương trình là (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 07/09 17:59:58
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(–1; 4), B(5; –2). Phương trình đường tròn đường kính AB là (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 07/09 17:59:58
Đường tròn tâm I(3; –7), bán kính R = 3 có phương trình là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 17:59:58
Tâm đường tròn (C): x2 + y2 – 10x + 1 = 0 cách trục Oy một khoảng bằng (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 17:59:58
Cho hai điểm A(–2; 1) và B(3; 5). Khẳng định nào sau đây là đúng về đường tròn (C) có đường kính AB? (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:59:57
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn 2x2 + 2y2 – 8x + 4y – 1 = 0 có tâm là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 17:59:57
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, bán kính của đường tròn (C): 3x2 + 3y2 – 6x + 9y – 9 = 0 là (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:59:57
Cho đường cong (Cm): x2 + y2 – 8x + 10y + m = 0. Với giá trị nào của m thì (Cm) là đường tròn có bán kính bằng 7? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 17:59:57
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x2 + y2 + 2(2x + 3y – 6) = 0 có tâm là (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 07/09 17:59:57
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn x2 + y2 – 10y – 24 = 0 có bán kính bằng bao nhiêu? (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 07/09 17:59:57
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn (x – 3)2 + (y + 7)2 = 9 có tâm và bán kính là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 17:59:56
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tâm I và bán kính R của đường tròn (C): x2 + y2 – 2x + 6y – 8 = 0 lần lượt là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 17:59:56
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn x2 + y2 – 2x + 6y – 1 = 0. Tâm của đường tròn (C) có tọa độ là (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 07/09 17:59:56