Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC. Biết A(1; 3); B(2; 4) và C(5; 3). Tính góc giữa 2 vectơ \(\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} \). (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 06/09 21:13:29
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho \(\overrightarrow a = \left( {{a_1};{a_2}} \right)\) và \(\overrightarrow b = \left( {{b_1};{b_2}} \right)\). Biết \({a_1}{b_1} + {a_2}{b_2} = 0.\) Xác định vị trí tương đối giữa \(\overrightarrow a \) và ... (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 21:13:28
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 2 điểm M(2; 1) và N(1; 2). Tọa độ vectơ \(\overrightarrow {MN} \) là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 21:13:27
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm C có tọa độ là C(‒2; ‒5). Biểu diễn vectơ \(\overrightarrow {OC} \) theo các vectơ đơn vị là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 21:13:26
Cho biểu thức (2 + x)n, biết n là số nguyên dương thỏa mãn \(A_n^3 + 2A_n^2 = 100\). Khi đó số hạng của x3 trong khai triển biểu thức (2 + x)n là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 06/09 21:13:25
Biết rằng trong khai triển \({\left( {\frac{x}{2} + \frac{a}{x}} \right)^5}\) (với x ≠ 0), hệ số của số hạng chứa \(\frac{1}{{{x^3}}}\) là 640. Khi đó giá trị của a bằng: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 21:13:23
Giá trị của biểu thức \({\left( {3 + \sqrt 2 } \right)^4} + {\left( {3 - \sqrt 2 } \right)^4}\) bằng: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 06/09 21:13:23
Phát biểu nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 06/09 21:13:22
Từ danh sách gồm 9 học sinh của lớp 10A, bầu ra một ủy ban gồm một chủ tịch, một phó chủ tịch, một thư kí và một ủy viên. Hỏi có bao nhiêu khả năng cho kết quả bầu ủy ban này? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09 21:13:11
Cho tập hợp M = {a; b; c}. Số hoán vị của ba phần tử của M là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 06/09 21:13:10
Cho n ≥ 1, n ∈ ℤ và 1 ≤ k ≤ n. Phát biểu nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 06/09 21:13:09
Một người vào cửa hàng ăn, người đó chọn thực đơn gồm một món chính trong năm món chính, một loại quả tráng miệng trong năm loại quả tráng miệng và một loại nước uống trong ba loại nước uống. Số cách chọn thực đơn là: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 21:13:07
Trong một tuần vào dịp nghỉ hè, bạn An dự định mỗi ngày đi thăm một người bạn trong 12 người bạn của mình. Hỏi bạn An có thể lập được bao nhiêu kế hoạch đi thăm bạn của mình (thăm một bạn không quá một lần)? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 21:13:05
Số nghiệm của phương trình \(\sqrt { - {x^2} + 4x} = 2x - 2\) là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 21:13:04
Tập nghiệm của bất phương trình x2 – 3x + 2 < 0 là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09 21:13:04
Giá trị của m để (m – 1)x2 – 2(m + 1)x + m + 3 ≤ 0 là bất phương trình bậc hai một ẩn là: (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 06/09 21:13:03
Biểu thức nào sau đây là tam thức bậc hai? (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 06/09 21:13:02
Xét mệnh đề P: “∃ x ∈ ℝ: 2x – 3 ≥ 0”. Mệnh đề phủ định P¯ của mệnh đề P là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09 21:12:34
Cho tam giác ABC có BC = 24, AC = 13, AB = 15. Nhận xét nào sau đây đúng về tam giác ABC. (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 21:12:32
Cho các điểm phân biệt A, B, C, D. Đẳng thức nào sau đây đúng ? (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 21:12:29
Các phần tử của tập hợp A = {x ∈ ℝ: 2x2 – 5x – 7 = 0} là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 06/09 21:12:26
Với tam giác ABC có bao nhiêu vectơ khác vectơ - không có điểm đầu và điểm cuối là ba đỉnh của tam giác? (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 21:12:21
Miền nghiệm của hệ bất phương trình x+2y<2x≥0y≥0 là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09 21:12:14
Cho A = {x ∈ ℕ| x chia hết cho 3 và x chia hết cho 2}, B = {x ∈ ℕ| x chia hết cho 12}. Nhận xét nào dưới đây là đúng? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09 21:12:08
Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 1. Giá trị →AB-→CA bằng bao nhiêu? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 21:12:07
Cặp số nào sau đây không là nghiệm của hệ bất phương trình x+y ≤22x-3y>-2 (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 21:12:05
Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề ? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 21:12:04
Gọi D là tập xác định của hàm số Y=x+2x2+x-12. Tìm tập hợp ℝ\D: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 21:12:02
Cho tam giác ABC có AB = 6, C=45°,A=80°. Độ dài cạnh BC là: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 21:11:58
Cho tập M = {1; 2; 3; 4; 5} và tập N = {3; 4; 5}. Số các tập X có 4 phần tử thỏa mãn N ⊂ X ⊂ M là : (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 21:11:56
Cho hình bình hành ABCD . Mệnh đề nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09 21:11:55
Cho hình bình hành ABCD, có AB = 4, BC = 5, BD = 7. Độ dài của AC gần nhất với giá trị nào sau đây: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 06/09 21:11:52
Cho tam giác ABC với M là trung điểm của BC. Mệnh đề nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 21:11:50
Cho hình thoi ABCD có góc DAB = 60° cạnh 2a. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Mệnh đề nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 06/09 21:11:47
Tính giá trị biểu thức sau: M = sin75° + tan45° + cos165°. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 21:11:41
Cho tam giác ABC có sinA = 32. Tính sin(B + C). (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09 21:11:40
Cho A = ( -∞;5) ; B= ( 0;∞) Tập hợp A ∩ B là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 06/09 21:11:38
Trong các bất phương trình dưới đây, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất hai ẩn? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 21:11:34
Cho tập hợp H = (– ∞; 3) ∪ [9; + ∞). Hãy viết lại tập hợp H dưới dạng nêu tính chất đặc trưng. (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 06/09 21:10:40