Điền vào chỗ trống sau: “Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này … ba đỉnh của tam giác đó.” (Toán học - Lớp 7)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 12:40:18
Điền vào chỗ trống sau: “Trong một tam giác, đường trung trực của mỗi cạnh gọi là … của tam giác đó”. (Toán học - Lớp 7)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 12:40:16
Cho tam giác ΔMNP cân tại M, có NMP^=30o , đường trung trực của MN tại trung điểm K của MN cắt NP tại Q. Tính số đo góc PMQ^ . (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Bắc - 07/09 12:33:08
Cho tam giác ABC vuông tại A và D là trung điểm của AB. Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt BC tại E. Cho AB = 6 cm, AC = 8 cm, DE = 4 cm. Diện tích hình thang DECA là: (Toán học - Lớp 7)
Tô Hương Liên - 07/09 12:33:04
Cho tam giác ∆ABC có đường cao AH và H là trung điểm của BC. Cho ABC^=45o . Vậy tam giác ∆ABC là: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 12:33:02
Cho ∆ABC có đường trung trực AH với H thuộc đoạn thẳng BC, cho AH = 5 cm, BC = 8 cm. Diện tích tam giác AHC bằng: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 12:33:00
Cho tam giác ∆ABC có đường cao AH và H là trung điểm của BC. Vậy tam giác ABC là: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 12:33:00
Cho tam giác ABC vuông tại A và D là trung điểm của AB. Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt BC tại E.Tính số đo góc EAC^ biết số đo góc ABC^ = 30°. (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Phú - 07/09 12:32:59
Hình vẽ bên dưới được tạo bởi một đường trung trực qua một đoạn thẳng. Độ dài các cạnh AC và BD là: (Toán học - Lớp 7)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 12:32:59
Cho tam giác ABC vuông tại A có ABC^ = 60°, H là trung điểm của BC. Từ H kẻ đường vuông góc với BC cắt AC tại K. Tính KBH^ . (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 12:32:58
Cho tam giác ∆HAB cân tại H và I là trung điểm của AB (như hình bên dưới). Góc HIB có số đo là: (Toán học - Lớp 7)
Trần Đan Phương - 07/09 12:32:57
Quan sát hình bên dưới, cho biết MH là đường trung trực của đoạn thẳng NP, cho MN = 15. Vậy x có giá trị là: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 12:32:53
Cho tam giác ABC có AH là đường trung trực của BC và H nằm trên đoạn thẳng BC. Tính số đo góc ABC^ biết số đo góc HAC^=40o . (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 12:32:52
Quan sát hình bên dưới, cho biết H là trung điểm của NP, MH vuông góc với NP tại H và MN = 5 cm. Độ dài của đoạn thẳng MP là: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 12:32:50
Cho tam giác ABC có AH là đường trung trực của đoạn thẳng BC và H nằm trên đoạn thẳng BC. Cho góc BAC^=70o . Tính số đo góc ABC^ . (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 12:32:49
Điền vào chỗ trống sau: “Điểm … hai đầu mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó” (Toán học - Lớp 7)
Trần Đan Phương - 07/09 12:32:48
Điền vào chỗ trống sau: “Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại … của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng đó”. (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 12:32:47
Quan sát hình bên dưới. Có các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ O xuống đường thẳng c, trong số các đường này đường nào ngắn nhất? (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 12:32:46
Quan sát hình vẽ bên dưới. Hãy so sánh hai góc Q^ và R^ . (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 12:32:44
Quan sát hình vẽ bên dưới. Hãy so sánh hai cạnh CB và CA của tam giác ABC. (Toán học - Lớp 7)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 12:32:43
Quan sát hình dưới đây và cho biết đoạn ngắn nhất trong các đoạn MA, MB, MN, MC. (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 12:32:42
Quan sát hình dưới đây và cho biết đoạn ngắn nhất trong các đoạn BA, BM, BN, BC. (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 12:32:41
Cho đường thẳng d và điểm A không thuộc đường thẳng d. Chọn khẳng định sai. (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 12:32:39
Cho tam giác ABC nhọn. Vẽ tia Ax nằm trong góc BAC, Ax cắt BC ở M. Gọi E và F theo thứ tự là hình chiếu của B và C trên tia Ax. So sánh BE + CF với BC. (Toán học - Lớp 7)
Tô Hương Liên - 07/09 12:32:37
Cho hình vẽ sau: Em hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau. (Toán học - Lớp 7)
Tô Hương Liên - 07/09 12:32:36
Cho hình vẽ sau: Em hãy chọn đáp án sai trong các đáp án sau. (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Bắc - 07/09 12:32:34
Trong tam giác ABC có AH vuông góc với BC (H ∈BC). Chọn câu sai. (Toán học - Lớp 7)
Bạch Tuyết - 07/09 12:32:33
Cho tam giác ABC có chiều cao AH (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Phú - 07/09 12:32:32
Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng và B nằm giữa A và C. Trên đường thẳng vuông góc với AC tại B ta lấy điểm M. So sánh MB và MC, MB và MA. (Toán học - Lớp 7)
Bạch Tuyết - 07/09 12:32:31
Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng và B nằm giữa A và C. Trên đường thẳng vuông góc với AC tại B ta lấy điểm H. Khi đó: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 12:32:29
Em hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: "Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó thì đường xiên nào có hình chiếu nhỏ hơn thì ..." (Toán học - Lớp 7)
Phạm Minh Trí - 07/09 12:32:28
Em hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau: (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 12:32:28
Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 40° thì số đo góc ở đỉnh là: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 12:32:26
Cho tam giác ABC cân tại A có A^ = 2α. Tính số đo góc B theo α. (Toán học - Lớp 7)
Tô Hương Liên - 07/09 12:32:24
Cho tam giác ABC có A^ = 90°, AB = AC. Chọn khẳng định đúng nhất. (Toán học - Lớp 7)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 12:32:23
Tính số đo x trên hình vẽ sau: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 12:32:10
Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên BC lấy hai điểm M, N sao cho BM = CN = AB. Tính số đo góc MAN. (Toán học - Lớp 7)
CenaZero♡ - 07/09 12:32:05
Số tam giác cân trong hình vẽ dưới đây là: (Toán học - Lớp 7)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 12:32:02
Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 52° thì số đo góc ở đỉnh là: (Toán học - Lớp 7)
CenaZero♡ - 07/09 12:32:01
Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 70° thì số đo góc ở đỉnh là: (Toán học - Lớp 7)
Phạm Minh Trí - 07/09 12:31:58