Sử dụng máy tính cầm tay, ta tính được giá trị của biểu thức \[\sqrt 2 + \frac{{\sqrt 3 }}{2} + \frac{{\sqrt 4 }}{3}\] là bao nhiêu? (kết quả làm tròn đến hai chữ số thập phân) (Toán học - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 21/10 15:26:21
Giá trị biểu thức \(\sqrt {\frac{{{x^2}}}} \) khi \(x = - 2\) là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 21/10 15:26:21
Giá trị của \[x\] để biểu thức \(\frac{x} + \sqrt {x - 2} \) có nghĩa là (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 21/10 15:26:21
Một kho chứa 100 tấn xi măng, mỗi ngày đều xuất đi 20 tấn xi măng. Gọi \[x\] là số ngày xuất xi măng của kho đó. Biết sau \[x\] ngày xuất hàng, khối lượng xi măng còn lại trong kho ít nhất là 10 tấn. Giá trị \[x\] là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 21/10 15:26:21
Trong cuộc thi “Đố vui để học”, mỗi thí sinh phải trả lời 12 câu hỏi của ban tổ chức. Mỗi câu hỏi gồm bốn phương án, trong đó chỉ có một phương án đúng. Với mỗi câu hỏi, nếu trả lời đúng thì được cộng 5 điểm, trả lời sai bị trừ 2 điểm. Khi bắt đầu ... (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 21/10 15:26:21
III. Vận dụng Một tam giác có độ dài các cạnh là 2, 2, \(x\), trong đó \(x\) là số nguyên. Số giá trị của \(x\) thoả mãn bài toán là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 21/10 15:26:20
Cho 4 số \(a,\,\,b,\,\,c,\,\,d\) khác 0 thỏa mãn \(a < b\) và \(c < d\). Kết quả nào sau đây đúng nhất? (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 21/10 15:26:20
Cho các bất đẳng thức \(a > b\) và \(c > d\). Bất đẳng thức nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 9)
CenaZero♡ - 21/10 15:26:20
Nghiệm của bất phương trình \(\frac{5} \ge 2\) là \(x \ge \frac{a}{b}\). Giá trị của biểu thức \(ab\) là (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 21/10 15:26:20
Nghiệm của bất phương trình \(\left( {{x^2} + 1} \right)\left( {x - 6} \right) \le {\left( {x - 2} \right)^3}\) là (Toán học - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 21/10 15:26:20
Một người có số tiền không quá \[70\,\,000\] đồng gồm 15 tờ giấy bạc với hai loại mệnh giá: loại \[2\,000\] đồng và loại \[5\,000\] đồng. Hỏi người đó có bao nhiêu tờ giấy bạc loại \[5\,000\] đồng? (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 21/10 15:26:19
Để hưởng ứng phong trào “Trồng cây gây rừng”, lớp 9A có kế hoạch trồng ít nhất 100 cây xanh. Lớp 9A đã trồng được 54 cây. Để đạt được kế hoạch đề ra, lớp 9A cần trồng thêm ít nhất bao nhiêu cây xanh nữa? (Toán học - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 21/10 15:26:19
III. Vận dụng Nghiệm của bất phương trình \[\frac + \frac < \frac + \frac\] là (Toán học - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 21/10 15:26:19
Nghiệm của bất phương trình \({\left( {x + 2} \right)^2} < x + {x^2} - 3\) là (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Phú - 21/10 15:26:19
Với \(m = 1\), nghiệm của bất phương trình \(\frac{4} - m > - \frac{4}\) là \(x > \frac{c}{d}\). Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 21/10 15:26:19
Cho bất phương trình \(\frac{1}{2}x + 2m < - 6 + \frac{5}{2}x\), với \(m = 2\) thì nghiệm của bất phương trình là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 21/10 15:26:18
Nghiệm của bất phương trình \( - x - 3 > - 10 + 2x\) là \(x < \frac{a}{b}\). Giá trị của biểu thức \(a + b\) bằng (Toán học - Lớp 9)
CenaZero♡ - 21/10 15:26:18
Nghiệm của bất phương trình \(5 - \frac{1}{3}x < 1\) là (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 21/10 15:26:18
Nghiệm của bất phương trình \(9 - 3x \le 0\) là (Toán học - Lớp 9)
CenaZero♡ - 21/10 15:26:18
II. Thông hiểu Nghiệm của bất phương trình \(2x - 8 > 0\) là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 21/10 15:26:18
Bất phương trình bậc nhất một ẩn \(ax + b > 0\) với \(a \ne 0\) có nghiệm là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 21/10 15:26:17
Trong các khẳng định sau, khẳng định đúng là: (Toán học - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 21/10 15:26:17
Vế trái của bất phương trình \(3x - 22 < 0\) là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 21/10 15:26:17
Vế phải của bất phương trình \(2x + 3 > 55\) là: (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 21/10 15:26:17
I. Nhận biết Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng: (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Bắc - 21/10 15:26:17
Với mọi số thực \[a,\,\,b,\,\,c \in \;\mathbb{R}\], ta có: (Toán học - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 21/10 15:26:16
Với mọi số thực \[a,b,c \in \;\mathbb{R}\], ta có: (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 21/10 15:26:16
III. Vận dụng So sánh giá trị hai biểu thức \({a^2} + {b^2} + {c^2} + {d^2}\) và \(a\left( {b + c + d + e} \right)\) với \(a,b,c,d,e\) là các só thực bất kỳ. (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 21/10 15:26:16
Cho \[a - 2 \le b - 1\]. So sánh hai biểu thức \[2a--4\] và \[2b--2\]. (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 21/10 15:26:16
So sánh hai số \[3 + {23^{2024}}\] và \[4 + {23^{2024}}\]. (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 21/10 15:26:16
So sánh \(m\) và \(n\) biết \(m - \frac{1}{2} = n\). (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Phú - 21/10 15:26:15
Cho bất đẳng thức \[a > b\] và số thực \[c > 0\]. Xác định dấu của hiệu: \[ac--bc\]. (Toán học - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 21/10 15:26:15
Cho bất đẳng thức \[a > b\] và cho số thực\[c\]. Xác định dấu của hiệu:\[\left( {a + c} \right)--\left( {b + c} \right)\] . (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 21/10 15:26:15
Một tam giác có độ dài các cạnh là \[1,{\rm{ }}2,{\rm{ }}x\] (\[x\] là số nguyên). Khi đó (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Bắc - 21/10 15:26:15
II. Thông hiểu So sánh hai số \(a\) và \(b\), nếu \[a + 2024 < b + 2024\]. (Toán học - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 21/10 15:26:15
Với ba số \(a,b,c\), ta có: (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 21/10 15:26:14
Vế trái của bất đẳng thức \({x^3} + 3 > x - \frac{1}{2}\) là (Toán học - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 21/10 15:26:14
Nếu \[a > b\] thì: (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 21/10 15:26:14
Khẳng định “\(a\) không lớn hơn \(b\)” được diễn tả là (Toán học - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 21/10 15:26:14
I. Nhận biết Khẳng định “\(x\) nhỏ hơn 5” được diễn tả là (Toán học - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 21/10 15:26:14