Một vật chuyển động có phương trình $s\left( t \right) = \frac{1}{3}{t^3} - 3{t^2} + 36t$ , trong đó $t > 0$ và tính bằng giây $\left( {\text{s}} \right)$ và $s\left( t \right)$ tính bằng mét $\left( {\text{m}} \right)$. Tính vận tốc tại thời điểm ... (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 04/09/2024 13:54:12
Cho hàm số \[y = {x^3} - 3{x^2} - 9x - 5\]. Phương trình \[y' = 0\] có tập nghiệm là (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 04/09/2024 13:54:12
Hàm số \[y = {x^2}\cos x\] có đạo hàm là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09/2024 13:54:12
Đạo hàm của hàm số $y = \sin 2x$ là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 04/09/2024 13:54:11
Tìm đạo hàm của hàm số \[y = \frac{{{x^4}}}{2} + \frac{{2{x^3}}}{3} - \frac{1}{x} + 8\] (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 04/09/2024 13:54:11
Một chuyển động có phương trình \[s\left( t \right) = {t^2} - 2t + 4\] (trong đó \[s\] tính bằng mét, \[t\] tính bằng giây). Vận tốc tức thời của chuyển động tại \[t = 1,5\](giây) là (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 04/09/2024 13:54:11
Một hộp chứa \[11\] quả cầu gồm $5$ quả màu xanh và $6$ quả cầu màu đỏ. Chọn ngẫu nhiên đồng thời $2$ quả cầu từ hộp đó. Xác suất để $2$ quả cầu chọn ra cùng màu bằng (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 04/09/2024 13:54:10
Cho hai biến cố \[A\] và \[B\] có \[P(A) = \frac{1}{3},P(B) = \frac{1}{5},P(A \cup B) = \frac{1}{2}\]. Ta kết luận hai biến cố \[A\] và \[B\] là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09/2024 13:54:10
Tổ $1$ của lớp 11A có 10 học sinh gồm 6 nam và 4 nữ. Cần chọn ra 2 bạn trong tổ 1 để phân công trực nhật. Xác suất để chọn được 1 bạn nam và 1 bạn nữ là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09/2024 13:54:10
Cho hai biến cố \[A\] và \[B\] có \[P(A) = \frac{1}{3},P(B) = \frac{1}{4},P(AB) = \frac{1}{2}\]. Ta kết luận hai biến cố \[A\] và \[B\] là: (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 04/09/2024 13:54:09
Cho $A$ và $B$ là hai biến cố độc lập với nhau. $P\left( A \right) = 0,4$, $P\left( B \right) = 0,3$. Khi đó $P\left( {AB} \right)$ bằng (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 04/09/2024 13:54:09
Cho hình chóp tứ giác đều $S.ABCD$ có cạnh đáy bằng $2a$, cạnh bên bằng $3a$. Tính thể tích $V$của khối chóp đã cho? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09/2024 13:54:09
Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy là hình bình hành tâm $O$, $SA = SC,SB = SD$. Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09/2024 13:54:09
Tập nghiệm của bất phương trình $\log \left( {{x^2} - 4x + 5} \right) > 1$ là (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 04/09/2024 13:54:08
Tập xác định $D$ của hàm số $y = {\log _2}\left( {x + 1} \right)$ là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09/2024 13:54:08
Đạo hàm cấp hai của hàm số $y = {x^3} + 2x$ là (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 04/09/2024 13:54:08
Đạo hàm cấp hai của hàm số $y = \ln x + {x^2}$ là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09/2024 13:54:07
Đạo hàm cấp hai của hàm số $y = \cos x$ là (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 04/09/2024 13:54:07
Cho hàm số $y = f\left( x \right)$ có $\mathop {\lim }\limits_{x \to - 1} \frac{{f(x) - f( - 1)}} = 5$. Khi đó $f'\left( { - 1} \right)$bằng (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 04/09/2024 13:54:07
Cho hàm số $y = f(x)$ có đồ thị $(C)$ và đạo hàm $f'(2) = 6.$ Hệ số góc của tiếp tuyến của $(C)$ tại điểm $M\left( {2;f\left( 2 \right)} \right)$ bằng (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09/2024 13:54:06
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \[y = {x^3} + 3x - 1\] tại điểm có hoành độ \[x = 1\] là (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09/2024 13:54:06
Cho $f\left( x \right) = {x^{2018}} - 1009{x^2} + 2019x$. Giá trị của $\mathop {\lim }\limits_{\Delta x \to 0} \frac{{f\left( {\Delta x + 1} \right) - f\left( 1 \right)}}{{\Delta x}}$ bằng: (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 04/09/2024 13:54:06
Nếu hàm số $y = f(x)$ có đạo hàm tại ${x_0}$ thì phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm $M\left( {{x_0};f\left( \right)} \right)$ là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09/2024 13:54:05
Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\] có đạo hàm tại \[{x_0}\] là \[f'\left( \right)\]. Khẳng định nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 04/09/2024 13:54:05
Một hộp đựng $10$tấm thẻ cùng loại được đánh số từ $1$ đến $10$. Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ trong hộp. Gọi $A$ là biến cố “Rút được tấm thẻ ghi số chẵn”, $B$ là biến cố “Rút được tấm thẻ ghi số chia hết cho 4”. Số phần tử biến cố $A$ giao $B$ là (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 04/09/2024 13:54:05
Một hộp đựng $10$ tấm thẻ cùng loại được đánh số từ $1$ đến $10$. Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ trong hộp. Gọi $A$ là biến cố “Rút được tấm thẻ ghi số chẵn”, $B$ là biến cố “Rút được tấm thẻ ghi số lẻ”. Số phần tử biến cố $A$ hợp $B$ là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 04/09/2024 13:54:04
Cho phép thử có không gian mẫu $\Omega = \left\{ {1;2;3;4;5;6} \right\}$. Cho biến cố $A = \left\{ {1;2;4;5} \right\}$, biến cố $B = \left\{ {2;3;5;6} \right\}$. Biến cố $A \cap B$bằng (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 04/09/2024 13:54:04
Cho phép thử có không gian mẫu $\Omega = \left\{ {1;2;3;4;5;6} \right\}$. Cho biến cố $A = \left\{ {1;2;4;5} \right\}$, biến cố $B = \left\{ {2;3;5;6} \right\}$. Biến cố $A \cup B$bằng (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 04/09/2024 13:54:04
Xét phép thử gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp. Gọi $A$ là biến cố “Lần đầu xuất hiện mặt 6 chấm” và $B$ là biến cố “Lần thứ hai xuất hiện mặt 6 chấm”. Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau? (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09/2024 13:54:03
Cho hình chóp \[S.ABC\] có đáy \[ABC\] là tam giác vuông tại \[A\], cạnh bên \[SA\] vuông góc với \[\left( {ABC} \right)\]. Gọi \[I\] là trung điểm cạnh \[AC\], \[H\] là hình chiếu của \[I\] trên \[SC\]. Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 04/09/2024 13:54:03
Cho hình chóp \[S.ABC\] có đáy\[ABC\]là tam giác cân tại\[A,\] cạnh bên \[SA\] vuông góc với đáy, \[M\]là trung điểm \[BC,\]\[J\] là trung điểm \[BM.\] Mệnh đề nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 04/09/2024 13:54:03
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A¢B¢C¢D¢. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 04/09/2024 13:54:02
Tập nghiệm của bất phương trình ${\left( {\frac{1}{8}} \right)^{x - 1}} \geqslant 128$ là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09/2024 13:54:02
Cho $a\,,\,b > 0$. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 04/09/2024 13:54:02
Cho các số thực dương $x$, $a$, $b$. Khẳng định nào dưới đây đúng (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 04/09/2024 13:54:02
Cho hàm số $f\left( x \right) = {\left( {x + 1} \right)^3}$. Giá trị $f''\left( 0 \right)$bằng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09/2024 13:54:02
Hàm số \[y = \frac{{{x^2} + x}}\]có đạo hàm $y' = \frac{{a{x^2} + bx + c}}{{{{(x - 1)}^2}}}$. Khi đó \[S = a + b + c\] có kết quả là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09/2024 13:54:01
Cho hàm số $y = - {x^3} + 3x - 2$ có đồ thị $\left( C \right).$ Phương trình tiếp tuyến của $\left( C \right)$ tại giao điểm của $\left( C \right)$ với trục tung là (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 04/09/2024 13:54:01
Trong đợt thi tốt nghiệp THPT năm 2023 của các trường THPT, thống kê cho thấy \[95\% \] học sinh tỉnh \[X\] đậu tốt nghiệp THPT, \[97\% \] học sinh tỉnh \[Y\] đậu tốt nghiệp THPT. Chọn ngẫu nhiên một học sinh tỉnh \[X\] và một học sinh tỉnh \[Y\]. ... (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 04/09/2024 13:54:01
Hai người cùng bắn vào 1 bia. Người thứ nhất có xác suất bắn trúng là 60%, xác suất bắn trúng của người thứ 2 là 70%. Xác suất để cả hai người cùng bắn không trúng bằng (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 04/09/2024 13:54:00