Khi đặt điện áp có biểu thức u = U0.cos(ωt - π/3) V vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ dòng điện chạy trong mạch đó có biểu thức i = I0cos(ωt - π/6) A. Hệ số công suất của mạch là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:13:55
Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Gọi u, i lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu mạch và cường độ dòng điện tức thời chạy qua mạch. U0, U là điện áp cực đại và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:13:54
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt + φ) vào hai đầu đoạn mạch gồm: điện trở R = Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,6/π H và tụ điện có điện dung C = 10-3/2π F mắc nối tiếp. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu mạch so với ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:13:54
Đặt điện áp xoay chiều có tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp. Biết dung kháng của tụ điện nhỏ hơn cảm kháng của cuộn cảm thuần. So với cường độ dòng điện trong đoạn mạch thì điện áp hai đầu đoạn mạch (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:13:53
Khi một đoạn mạch điện xoay chiều RLC đang có cộng hưởng điện, nếu chỉ điện trở R giảm thì (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:13:53
Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm: biến trở R, tụ điện có điện dung C = 10-4/π F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,5/π H. Điện áp đặt vào hai đầu mạch luôn không đổi và có biểu thức u = 220cos(100πt) V . Điều chỉnh biến trở R để công ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:13:53
Với dòng điện xoay chiều, cường độ dòng điện cực đại I0 liên hệ với cường độ dòng điện hiệu dụng I theo công thức: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:13:52
Đặt hiệu điện thế vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:13:52
Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết ω=1LC . Tổng trở của đoạn mạch này bằng (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:13:23
Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C, R thay đổi được. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định ở hai đầu đoạn mạch có U = 100V, f = 50Hz. Điều chỉnh R thì thấy có hai giá trị 30 Ω và 20 Ω mạch tiêu thụ ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:13:23
Trong hệ SI, cảm kháng của cuộn cảm được tính bằng đơn vị (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:13:22
Một khung dây dẫn phẳng dẹt, hình chữ nhật có 500 vòng, diện tích mỗi vòng là 220 cm2. Chọn khung quay đều với tốc độ là 50 vòng/s quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng khung. Hệ thống đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ B→ ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:13:22
Nếu tốc độ quay của roto tăng thêm 1 vòng/s thì tần số của dòng điện do máy phát ra tăng từ 60 Hz đến 70 Hz và suất điện động hiệu dụng do máy phát ra thay đổi 40 V so với ban đầu. Hỏi nếu tiếp tục tăng tốc độ của roto thêm 1 vòng/s nữa thì suất điện ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:13:22
Đặt điện áp u = 2002cos(100πt) vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần R = 100Ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:12:31
Đoạn mạch xoay chiều với điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định, có RLC (L thuần cảm) mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch lệch pha là φ=π6 so với cường độ dòng điện qua mạch. Ở thời điểm t, điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch chứa LC ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:12:31
Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 10Ω và tụ điện có điện dung C = 2π10-4 Fmắc nối tiếp. Dòng điện chạy qua mạch có biểu thức i = 22cos100π + π4 A. Biểu thức điện áp ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức như thế nào? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:12:30
Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:12:30
Cho đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với điện tụ điện có dung kháng là 80Ω. Biết hiệu điện thế hai đầu cuộn dây nhanh pha hơn cường độ dòng điện π4 , toàn mạch có tính cảm kháng và hệ số công suất là 0,8. Điện trở thuần của cuộn ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:12:29
Đặt điện áp xoay chiều u=U2cos(ωt +φ)V (với U và w không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn dây không thuần cảm (có điện trở r), tụ điện, theo thứ tự đó. Biết R = r. Gọ M là điểm nối giữa R và cuộn dây, N là điểm nối ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:12:29
Tại thời điểm t, suất điện động ở một cuộn dây của máy phát điện xoay chiều 3 pha làe1 = E032thì suất điện động ở 2 cuộn dây còn lại có giá trị là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:12:28
Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch xoay chiều là I = 2sin(100πt) A. Tại thời điểm t1 nào đó, dòng điện đang giảm và có cường độ bằng 1 A. Đến thời điểm t = t1 + 0,005 s, cường độ dòng điện bằng (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:12:28
Một mạch điện R, L, C mắc nối tiếp. Biết hệ số công suất của mạch này là 1. Nhận xét nào sau đây là sai? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:12:28
Một đoạn mạch AM gồm một biến trở R nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L, nối tiếp đoạn mạch đó với một đoạn mạch MB chỉ chứa tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = U0cos(wt) V. Để ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:12:28
Khẳng định nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:12:27
Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 30 W mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt) V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là 60 V. Dòng điện trong mạch lệch pha π6 so với điện áp hai đầu đoạn ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:12:27
Trong đoạn mạch có 2 phần tử là X và Y mắc nối tiếp. Điện áp xoay chiều đặt vào X nhanh pha 0,5π với điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu phần tử Y và cùng pha với dòng điện trong mạch. (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:12:27
Mạch điện nối tiếp gồm R, cuộn dây có điện trở trong r và tụ điện có điện dung của tụ C thay đổi. Điện áp hai đầu là U ổn định, tần số f. Khi UC cực đại, dung kháng ZC có giá trị (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:12:26
Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(ωt+ φ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ C mắc nối tiếp. Đồ thị biểu diễn điện áp hai đầu điện trở lúc đầu là uR, sau khi nối tắt tụ C là uR’ như hình vẽ. Hệ số ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:12:26
Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Khi trong mạch có dòng xoay chiều thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm bằng một nửa điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch. Hệ số công suất của mạch bằng bao nhiêu? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:12:25
Đặt điện áp xoay chiều(có giá trị điện áp hiệu dụng là U) vào hai đầu cuộn thuần cảm L thì cường độ dòng điện tức thời, cường độ dòng điện cực đại, cường độ hiệu dụng trong mạch lần lượt là i, i0, I. Điều nào sau đâysai? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:12:24
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch R, L, C (cuộn dây thuần cảm) mắc nối tiếp. Gọi UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng, uR, uL, uC lần lượt là điện áp tức ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:12:22
Đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 50 mắc nối tiếp với tụ điện C=10-4π F. Mắc hai đầu đoạn mạch này vào mạng điện sinh hoạt của nước ta thì cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:12:22
Đặt điện áp u=1202cos100πt-π6 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L = 87π H và tụ C mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu cuộn cảm lúc này là uL=1752cos100πt+π12 V. Giá trị của điện trở R là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:12:21
Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L = 2000π mH và tụ điện mắc nối tiếp, một điện áp u = U0cosωt ( thay đổi được). Giá trị của xấp xỉ bằng bao nhiêu thì trong mạch có cộng hưởng điện? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:12:20
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:12:19
Một ấm đun nước siêu tốc có công suất 1250 W được đung với dòng điện xoay chiều. Coi ấm chỉ có tác dụng như một điện trở R = 50 . Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều này là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:12:19
Đoạn mạch xoay chiều có cường độ dòng điện trong mạch biến thiên theo thời gian i = I0cosωt + π6 , khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u= U0cosωt + π2 . Công suất của đoạn mạch này bằng: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:12:14
Đặt điện áp u=U0cosωt vào hai đầu mạch gồm R, L, C (cuộn dây thuần cảm) mắc nối tiếp thì cường độ trong mạchi=I0cosωt. Mạch này có: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:12:13
Để thanh toán tiền điện hàng tháng của hộ gia đình, người ta dựa vào số chỉ của công tơ điện. Vậy công tơ điện dùng là dụng cụ dùng để đo đại lượng vật lý nào sau đây? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:12:13
Đặt điện áp xoay chiều u=2002cos100πt V vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L=1π H và tụ điện có điện dung C=10-42πF mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:12:12