Đoạn thơ dưới đây sử dụng phép ẩn dụ hay hoán dụ?Mong ngày mai sau mưa trời lại nắngSài Gòn lại cười ôm trọn tình thânNgành Y tiên phong khi Tổ quốc cầnDiệt COVID như ngày xưa cha ông mình dẹp giặc(GS.TS.BS Nguyễn Đức Công) (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09/2024 13:58:59
Xác định các từ ngữ hoán dụ trong ví dụ dưới đây:Áo trắng xin mạnh mẽ lên, kiên cường thêm qua hằng đêm vì mọi người vẫn luôn trao niềm tin lên đôi vai suốt bao ngày.(Covid nhanh đi đi – Huyền Tâm Môn) (Ngữ văn - Lớp 6)
CenaZero♡ - 04/09/2024 13:58:59
Biện pháp nào dưới đây được ví là một phép so sánh ngầm? (Ngữ văn - Lớp 6)
Tô Hương Liên - 04/09/2024 13:58:58
Chọn các đáp án đúngBản chất của ẩn dụ và hoán dụ là gì? (Ngữ văn - Lớp 6)
CenaZero♡ - 04/09/2024 13:58:58
Nhận xét sau đúng hay sai?Ẩn dụ và hoán dụ đều có tác dụng làm tăng tính chân thật cho lời văn, biểu đạt cảm xúc (Ngữ văn - Lớp 6)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09/2024 13:58:58
Đâu là nhận xét đúng về hoán dụ? (Ngữ văn - Lớp 6)
Phạm Văn Phú - 04/09/2024 13:58:58
Đâu là nhận xét đúng về ẩn dụ? (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09/2024 13:58:57
Ẩn dụ và hoán dụ là một biện pháp nghệ thuật giống nhau, đúng hay sai? (Ngữ văn - Lớp 6)
Phạm Văn Phú - 04/09/2024 13:58:57
Trong câu “Nó là chân sút cừ của đội bóng” từ “chân sút cừ” sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, đúng hay sai? (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thương - 04/09/2024 13:58:57
Trong câu thơ dưới đây, sử dụng biện pháp hoán dụ mượn bộ phận để nói cái toàn thể, đúng hay sai?Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành cơm (Ngữ văn - Lớp 6)
Trần Đan Phương - 04/09/2024 13:58:57
Hai câu thơ dưới đây thuộc kiểu hoán dụ lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng, đúng hay sai?Vì sao? Trái đất nặng ân tìnhNhắc mãi tên người Hồ Chí Minh (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thị Sen - 04/09/2024 13:58:57
Câu thơ “Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen” thuộc kiểu hoán dụ nào? (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09/2024 13:58:56
Câu thơ sau sử dụng phép hoán dụ nào?Một trái tim lớn lao đã giã từ cuộc đờiMột khối óc lớn đã ngừng sống (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09/2024 13:58:56
Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không dùng phép hoán dụ? (Ngữ văn - Lớp 6)
Đặng Bảo Trâm - 04/09/2024 13:58:56
Trong câu ca dao, từ “mồ hôi” hoán dụ cho sự vật gì:Mồ hôi mà đổ xuống đồngLúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương (Ngữ văn - Lớp 6)
Trần Bảo Ngọc - 04/09/2024 13:58:56
Câu “Vì lợi ích mười năm trồng cây / Vì lợi ích trăm năm trồng người” sử dụng phép hoán dụ nào? (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09/2024 13:58:55
Có mấy kiểu hoán dụ cơ bản? (Ngữ văn - Lớp 6)
Phạm Văn Bắc - 04/09/2024 13:58:55
Hoán dụ là gì? (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09/2024 13:58:55