Một vật lúc đầu nằm trên một máng nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có: (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:18
Điều nào sau đây là sai khi nói về hệ số ma sát trượt? (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:18
Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm và có độ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1N để nén lò xo. Chiều dài của lò xo khi bị nén là: (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:18
Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 100N/m để nó dãn ra được 10cm ? (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:17
Treo vật có khối lượng 400g vào một lò xo có độ cứng 100N/m, lò xo dài 30cm. Lấy g = 10m/s2, chiều dài ban đầu của lò xo là: (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:17
Treo vật có khối lượng 300g vào một lò xo thẳng đứng có độ dài 25cm. Biết lò xo có độ cứng 100N/m, gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Chiều dài của lò xo khi vật đứng cân bằng là: (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:17
Khi lò xo bị dãn, độ lớn của lực đàn hồi: (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:17
Chọn phát biểu đúng về lực hấp dẫn giữa hai vật. (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:17
Khối lượng Trái Đất bằng 80 lần khối lượng Mặt Trăng. Lực hấp dẫn mà Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng bằng bao nhiêu lần lực hấp dẫn mà Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất? (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:17
Khi nói về lực hấp dẫn giữa hai vật, phát biểu nào dưới đây là sai? (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:17
Phát biểu nào sau đây là đúng. (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:16
Các giọt mưa rơi được xuống đất là do nguyên nhân nào sau đây? (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:16
Tính trọng lượng của Nam có khối lượng 73kg khi đứng ở trên mặt trăng có g = 1,7 m/s2. (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:16
Trái đất (TĐ) hút mặt trăng (MT) một lực bằng bao nhiêu biết khoảng cách giữa MT và TĐ là 38.107m, khối lượng của MT là 7,37.1022kg, và khối lượng TĐ là 6,0.1024kg, G = 6,67.10-11Nm2/kg2(Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:16
Hai tàu thuỷ có khối lượng 50.000 tấn ở cách nhau 1km. Lực hấp dẫn giữa chúng là: (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:16
Gọi R là bán kính Trái Đất, g là gia tốc trọng trường gần mặt đất, G là hằng số hấp dẫn. Biểu thức nào sau đây cho phép xác định khối lượng Trái Đất? (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:16
Lực hấp dẫn phụ thuộc vào: (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:15
Một xe tải chở hàng có tổng khối lượng xe và hàng là 4 tấn, khởi hành với gia tốc 0,3 m/s2. Khi không chở hàng xe tải khởi hành với gia tốc 0,6 m/s2. Biết rằng lực tác dụng vào ô tô trong hai trường hợp đều bằng nhau. Khối lượng ... (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:15
Đặt một cốc đầy nước lên trên tờ giấy học trò. Tác dụng rất nhanh một lực F theo phương nằm ngang của tờ giấy thì hiện tượng gì sẽ xảy ra với tờ giấy và cốc nước (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:15
Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính hành khách sẽ: (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:15
Phát biểu nào sau đây là đúng ? (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:15
Chọn phát biểu đúng nhất. (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:15
Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là: (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:15
Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm cho nó chuyển động về phía trước là: (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:15
Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờ: (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:14
Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính? (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:14
Hãy chỉ ra kết luận sai. Lực là nguyên nhân làm cho: (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:14
Câu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:14
Chọn câu đúng: Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn: (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:14
Câu nào sau đây là đúng. Theo định luật II Niutơn thì: (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:14
Định luật II Niutơn cho biết: (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:13
Trường hợp nào sau đây có liên quan đến quán tính? (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:13
Định luật I Niutơn cho biết: (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:13
Phép phân tích lực cho phép ta: (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:13
Phân tích lực F thành hai lực thành phần F1và F2 vuông góc với nhau. Biết độ lớn lực thành phần thứ nhất là 60N, lực tổng hợp là 100N. Hỏi lực thành phần thứ 2 bao nhiêu N? (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:13
Lực 10N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây? Cho biệt góc giữa cặp lực đó? (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:13
Lực có độ lớn 30N có thể là hợp lực của hai lực nào? (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:12
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 4N, 5N và 6N. Nếu bỏ đi lực 6N thì hợp lực của hai lực còn lại bằng bao nhiêu ? (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:12
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 12N, 20N, 16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực của hai lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu ? (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:12
Hai lực cân bằng không thể có: (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:42:12