Một anten gương đơn hình parabol có phương trình y2 = 20x. Ống thu của anten được đặt tại tiêu điểm của nó. Ta sẽ đặt ống thu tại điểm có tọa độ là: (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 04/09 22:30:18
Một tòa tháp có mặt cắt hình hypebol có phương trình x236−y249=1 . Biết khoảng cách từ nóc tháp đến tâm đối xứng O của hypebol bằng khoảng cách từ tâm đối xứng O đến đáy tháp. Tòa tháp có chiều cao 50 m. Bán kính đáy của tháp bằng: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 04/09 22:30:16
Cho M(x; y) nằm trên elip (E): x2121+y281=1 . Tỉ số giữa tiêu cự và độ dài trục lớn bằng: (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 04/09 22:30:10
Cho đường tròn (C): x2 + y2 – 2x – 4y + 1 = 0. Gọi d1, d2 lần lượt là tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm M(3; 2), N(1; 0). Tọa độ giao điểm của d1 và d2 là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 22:30:04
Cho đường tròn (C): (x – 2)2 + (y + 4)2 = 25, biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d: 3x – 4y + 5 = 0. Phương trình tiếp tuyến của (C) là: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 22:30:03
Cho đường tròn (C): x2 + y2 + 4x + 4y – 17 = 0, biết tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng d: 3x – 4y – 2023 = 0. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 04/09 22:30:01
Tọa độ tâm I của đường tròn đi qua ba điểm A(0; 4), B(2; 4), C(4; 0) là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 22:29:59
Đường tròn (C) có tâm I thuộc đường thẳng d: x + 3y + 8 = 0, đi qua điểm A(–2; 1) và tiếp xúc với đường thẳng ∆: 3x – 4y + 10 = 0. Phương trình đường tròn (C) là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 04/09 22:29:58
Cho phương trình x2 + y2 – 2mx – 4(m – 2)y + 6 – m = 0. Điều kiện của m để phương trình đã cho là một phương trình đường tròn là: (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 04/09 22:29:56
Đường tròn (C) có tâm I(–2; 3) và đi qua điểm M(2; –3) có phương trình là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 22:29:54
Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C): 2x2 + 2y2 – 8x + 4y – 1 = 0 là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 04/09 22:29:52
Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C): (x + 1)2 + y2 = 8 là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 04/09 22:29:49
Đường thẳng ∆ đi qua giao điểm của hai đường thẳng d1: 2x + y – 3 = 0 và d2: x – 2y + 1 = 0, đồng thời tạo với d3: y – 1 = 0 một góc π4. Phương trình đường thẳng ∆ là: (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 04/09 22:29:48
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: x + 2y – 3 = 0 và hai điểm A(–1; 2). B(2; 1). Điểm C thuộc đường thẳng d sao cho diện tích ∆ABC bằng 2. Tọa độ điểm C là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 22:29:41
Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(2; 4) và B(–2; 10). Giá trị k để điểm D(k; k + 1) thuộc đường thẳng AB là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 04/09 22:29:36
Trong mặt phẳng Oxy, cho a→=(1;2) và b→=(−1;3) và . Tìm tọa độ sao cho 2c→+a→−3b→=0→ (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 04/09 22:29:33
Cho ∆ABC có C(–1; 2), đường cao BH: x – y + 2 = 0, đường phân giác trong AN: 2x – y + 5 = 0. Tọa độ điểm A là: (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 04/09 22:29:26
Cho ∆ABC có A(2; –1), B(4; 5), C(–3; 2). Phương trình tổng quát của đường trung tuyến AM là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 22:23:04
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ∆ABC có A(3; 5), B(9; 7), C(11; –1). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tọa độ của MN→ là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 22:22:54
Trong mặt phẳng Oxy, cho ∆ABC có A(–3; 0), B(3; 0) và C(2; 6). Gọi H(a; b) là trực tâm của ∆ABC. Giá trị của a + 6b bằng: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 22:22:50
Cho a→=(1;2), b→=(−2;3). Góc giữa hai vectơ u→=3a→+2b→và v→=a→−5b→ bằng (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 04/09 22:22:38
Cho hai điểm A(6; –1) và B(x; 9). Giá trị của x để khoảng cách giữa A và B bằng là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 22:22:27
Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A(–1; 1), B(1; 3), C(5; 2). Tọa độ điểm D là đỉnh thứ tư của hình bình hành ABCD là: (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 04/09 22:22:19
Cho u→=(4;5) và v→=(3;a) . Tìm a để u→⊥v→ (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 04/09 22:22:06
Trong mặt phẳng Oxy, cho ∆ABC có A(–4; 1), B(2; 4), C(2; –2). Tọa độ trọng tâm I của ∆ABC là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 22:21:50