Hai lực F1→ và F2→ song song cùng chiều, cách nhau đoạn 30 cm. Biết F1 = 18 N và hợp lực F = 24 N. Điểm đặt của hợp lực cách điểm đặt của lực F2 đoạn là bao nhiêu? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09/2024 05:42:39
Nhận xét nào dưới đây về hợp lực của hai lực song song và cùng chiều là không đúng? (Vật lý - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 05/09/2024 05:42:28
Phân tích lực F→ thành hai lực F→1 và F→2 hai lực này vuông góc nhau. Biết độ lớn của lực F = 100 N ; F1 = 60 N thì độ lớn của lực F2 là: (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 05/09/2024 05:42:25
Ba lực có cùng độ lớn bằng 10 N trong đó F→1 và F→2 hợp với nhau góc 600. Lực F→3 vuông góc mặt phẳng chứa F→1 và F→2 . Hợp lực của ba lực này có độ lớn. (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 05/09/2024 05:41:56
Một vật đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12 N; 15 N; 9 N. Hỏi góc giữa 2 lực 12N và 9N bằng bao nhiêu ? (Vật lý - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 04/09/2024 23:58:04
Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 600 N. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 600 N. (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 04/09/2024 23:57:56
Có hai lực đồng quy F1→ và F2→ . Gọi α là góc hợp bởi F1→ và F2→ và F→=F1→+F2→ . Nếu F = F12+F22 thì: (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 04/09/2024 23:57:45
Có hai lực đồng quy F1→ và F2→ . Gọi α là góc hợp bởi F1→ và F2→ và F→=F1→+F2→ . Nếu F=F1−F2 thì : (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 04/09/2024 23:56:56
Có hai lực đồng quy F1→ và F2→ . Gọi là góc hợp bởi F1→ và F2→ và F→=F1→+F2→ . Nếu F=F1+F2 thì : (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 04/09/2024 23:56:42
Độ lớn của hợp lực hai lực đồng quy hợp với nhau góc α thỏa mãn biểu thức nào? (Vật lý - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 04/09/2024 23:56:26