Cho các phản ứng sau: a) Cu2+ + Fe → Cu + Fe2+ b) Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ c) Fe2+ + Mg → Fe + Mg2+ Nhận xét nào dưới đây là đúng? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 11:52:45
Các hỗn hợp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong cùng một dung dịch? (Hóa học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 05/09 11:52:44
Cho sơ đồ phản ứng của kim loại M với HNO3 như sau: M + HNO3 → M(NO3)n + NxOy + H2O Sau khí cân bằng PTHH, hệ số tối giản của HNO3 là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 11:52:41
Có các phản ứng như sau: 1. Fe + 2H+ → Fe2+ + H2 2. Fe + Cl2 → FeCl2 3. AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag 4. Ca + FeCl2 dung dịch → ... (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 11:52:39
Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hờp gồm FeO và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl. Thêm tiếp b gam Cu vào dung dịch thu được ở trên thấy Cu tan hoàn toàn. Mối quan hệ giữa a và b là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 11:52:37
Cho các kim loại sau: Li, Mg, Al, Zn, Fe, Ni. Có bao nhiêu kim loại tác dụng với HCl và Cl2 thu được cùng một muối ? (Hóa học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 05/09 11:52:34
Phát biểu nào sau đây không đúng ? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 11:52:33
Kết luận nào sau đây là sai ? (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 11:52:32
Điểm khác nhau giữa kim loại và hợp kim. (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 11:52:31
Dùng phản ứng của kim loại với dung dịch muối không thể chứng minh (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 11:52:30
Chất nào sau đây có thể oxi hóa Zn thành Zn2+? (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 05/09 11:52:29
Tính chất chung của ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học là: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 11:52:28
Có dung dịch FeSO4 lẫn CuSO4. Phương pháp đơn giản nhất để loại tạp chất là: (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 05/09 11:52:26
Chất nào cứng nhất? (Hóa học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 05/09 11:52:23
Hầu hết kim loại đều có ánh kim vì (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 11:52:22
Có thể dùng dung dịch muối nào sau đây để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm: Al, Fe, Pb, Cu? (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 05/09 11:52:20
Cho 2 phương trình ion rút gọn M2+ + X → M + X2+ M + 2X3+ → M2+ + 2X2+ Nhận xét nào sau đây là đúng? (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 11:52:19
Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Fe2+ có tính khử yếu hơn so với Cu? (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 05/09 11:52:18
Có thể dùng axit nào sau đây để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm: Al, Fe, Pb, Ag? (Hóa học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 05/09 11:52:16
Cation X2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Hãy xác định vị trí của nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn. (Hóa học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 05/09 11:52:14
Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại: (1): Fe2+/Fe (2): Pb2+/Pb (3): 2H+/H2 (4): Ag+/Ag (5): ... (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 11:52:13