Cho ∆ABC cân tại A. Gọi CP, BQ là các đường phân giác của ∆ABC (P ∈ AB, Q ∈ AC). Gọi O là giao điểm của CP và BQ. Cho các khẳng định sau: (I) ∆OBC cân; (II) O cách đều ba cạnh AB, AC, BC; (III) AO là đường trung trực của đoạn thẳng BC; (IV) CP = BQ; ... (Toán học - Lớp 7)
Tô Hương Liên - 05/09/2024 12:11:11
Cho ∆ABC có A^=120°. Các đường phân giác xuất phát từ đỉnh B và C cắt nhau tại O. Vẽ tia Bx sao cho BA là tia phân giác của OBx^. Vẽ tia Cy sao cho CA là tia phân giác của OCy^. Hai tia Bx và CA cắt nhau tại E, hai tia Cy và BA cắt nhau tại D. Hỏi ... (Toán học - Lớp 7)
Tô Hương Liên - 05/09/2024 12:11:04
Cho ∆ABC vuông tại A. Vẽ AH ⊥ BC. Tia phân giác HAC^ cắt BC tại K. Các đường phân giác của BAH^ và BHA^ cắt nhau tại O. Gọi M là trung điểm của AK. Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Sen - 05/09/2024 12:10:52
Cho ∆ABC có I là giao điểm của các đường phân giác xuất phát từ đỉnh B và đỉnh C. Gọi D là giao điểm của AI và BC. Kẻ IH ⊥ BC tại H. Khẳng định nào sau đây đúng nhất? (Toán học - Lớp 7)
Trần Đan Phương - 05/09/2024 12:10:45
Cho ∆ABC có B^>C^. Từ đỉnh A, kẻ đường cao AH và đường phân giác AD của ∆ABC. Số đo HAD^ bằng: (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09/2024 12:10:40
Cho ∆MNP cân tại M có G là trọng tâm. Gọi I là điểm nằm trong ∆MNP và cách đều ba cạnh của tam giác đó. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của I lên MN, MP. Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 7)
Trần Đan Phương - 05/09/2024 12:10:34
Cho ∆ABC có CF là tia phân giác của C^ (F ∈ AB). Qua F kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC ở E. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho CD = FE. FC là đường phân giác của tam giác nào? (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Phú - 05/09/2024 12:10:32
Cho ∆ABC cân tại A. Gọi I là điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của ∆ABC. Kẻ AH ⊥ BC tại H. Khẳng định nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09/2024 12:10:31
Cho ∆ABC có AH vừa là đường cao, vừa là đường phân giác. Hỏi ∆ABC chắc chắn là tam giác gì? (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Bắc - 05/09/2024 12:10:29
Cho ∆DEF có DE = DF, hạ DK ⊥ EF (K ∈ EF). Gọi EM, FN lần lượt là tia phân giác của DEF^ và DFE^. Đường thẳng DK đi qua điểm nào trong các điểm sau đây: (Toán học - Lớp 7)
Phạm Minh Trí - 05/09/2024 12:10:26
Cho xOy^ có tia phân giác Oz. Trên tia Ox, lấy điểm A bất kỳ. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với Ox, đường thẳng này cắt Oz tại H và cắt Oy tại K. Lấy điểm B trên tia Ox sao cho KA là đường phân giác của OKB^. Kẻ HI ⊥ OK (I ∈ OK). Khẳng định nào sau ... (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09/2024 12:10:20
Cho ∆MNP có N^=50°, P^=60°. Các đường phân giác NE, PF cắt nhau ở H. Số đo NHP^ bằng: (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Bắc - 05/09/2024 12:10:18
Cho ∆ABC biết ABC^=60°, BAC^=80°. Gọi I là điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của tam giác này. Số đo ICA^ bằng: (Toán học - Lớp 7)
CenaZero♡ - 05/09/2024 12:10:14
Cho ∆ABC có AB = 3 cm, AC = 5 cm, BC = 6 cm. Gọi O là giao điểm của các tia phân giác xuất phát từ đỉnh B và đỉnh C của ∆ABC. Kẻ OH ⊥ BC tại H, OK ⊥ AB tại K và OI ⊥ AC tại I. Độ dài đoạn thẳng HB bằng: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Sen - 05/09/2024 12:10:07
Cho hình vẽ bên: Biết CI, BI là hai đường phân giác của ∆ABC. Tìm x. (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09/2024 12:10:04