Cho hai đa thức: A(x) = 2x3 – 5x + 7 và B(x) = – 3x3 – 8. Nghiệm của đa thức P(x) = 3A(x) + 2B(x) là: (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Phú - 05/09/2024 13:01:39
Cho hai đa thức: f(x) = x2 – 5x + 3a – 7 và g(x) = –4x + 11a. Biết rằng h(x) = f(x) – g(x). Giá trị của a để h(2) = 3 là: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thương - 05/09/2024 13:01:37
Cho hai đa thức: A(x) = –x2 + (m – 1)x và B(x) = –x3 – (n – 4)x2 + 1. Với m = 2 và n = –1 thì giá trị của A(x) + 2B(x) là: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09/2024 13:01:35
Cho đa thức A(x) = x5 – (m – 1)x3 và B(x) = 8x4 – x3 + 2x2 – 5. Giá trị của m để hệ số của x5 bằng hệ số của x3 trong đa thức A(x) + B(x) là: (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09/2024 13:01:32
Cho hai đa thức A(x) = x3 – x + 2 ; B(x) = 3x3 – 12 ; Cho F(x) = A(x) + B(x). Chọn khẳng định đúng: (Toán học - Lớp 7)
Bạch Tuyết - 05/09/2024 13:01:31
Cho hai đa thức: A(x) = 2x3 + x2 – 6x – 9 và B(x) = – x3 + 5x2 – x. Sắp xếp đa thức P(x) = A(x) − B(x) theo lũy thừa tăng dần của biến ta được: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09/2024 13:01:30
Cho ba đa thức: A(x) = 2x2 – 5x + 9; B(x) = 3x2 – x3 và C(x) = 5x2 – x – 4. Hệ số của x2 trong đa thức A(x) + B(x) − C(x) là: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09/2024 13:01:28
Cho hai đa thức: f(x) = – 4x4 – 5x2 + x7 – 11x và g(x) = x7 – 3x5 + 6x4 + 16. Bậc của đa thức f(x) – g(x) là: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Sen - 05/09/2024 13:01:26
Cho hai đa thức: P(x) = x2 – 4x3 và Q(x) = – 2x3 – 5x + 8. Hệ số cao nhất của đa thức A(x) = P(x) – Q(x) là: (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Phú - 05/09/2024 13:01:24
Cho hai đa thức: A(x) = 2x2 – 5x + 9 và B(x) = 3x2 – x3. Giá trị của P(x) = A(x) + B(x) khi x = ‒1 là: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09/2024 13:01:22
Cho phép trừ đa thức được thực hiện như sau: (2x3 + 7) − 2(‒3x3 – 8) = 2x3 + 7 + 6x3 + 16 = (2x3 + 6x3) + (7 + 16) = mx3 + n Tổng của m và n là: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Sen - 05/09/2024 13:01:18
Cho các đa thức sau: A(x) = x2 – x + 9 và B(x) = 4x2 – 2. Chọn khẳng định đúng: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09/2024 13:01:16
Cho phép cộng đa thức theo hàng ngang như sau: (x3 – x + 2) + (ax3 – 12) = x3 – x + 2 + ax3 – 12 = (x3 + ax3) – x + (2 – 12) = 4x3 – x – 10 Giá trị của a là: (Toán học - Lớp 7)
Trần Đan Phương - 05/09/2024 13:01:12
Cho phép cộng đa thức được thực hiện như sau: \[\begin{array}{l} + \begin{array}{*{20}{c}}\begin{array}{l}2{x^2}--5x + 9\\{\rm{ }}{x^2}--2x - 5\end{array}\hline\end{array}\\{\rm{ 3}}{x^2}--7x + {\rm{a}}\end{array}\] Giá trị của a là: (Toán học - Lớp 7)
Trần Đan Phương - 05/09/2024 13:01:10
Bài toán: “Cho A(x) = 2x2 – 5x và B(x) = – 3x2 – x3. Tìm A(x) + B(x)”. Bạn An giải như sau: A(x) + B(x) = (2x2 – 5x) + (– 3x2 – x3) = 2x2 – 5x – 3x2 – ... (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09/2024 13:01:06