Số các giá trị nguyên của x để giá trị của đa thức 3x3 + 10x2 – 5 chia hết cho đa thức 3x + 1 là: (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Bắc - 05/09 13:05:15
Cho hai đa thức: A(x) = x5 + ax3 + 4x2 + b và B(x) = x3 + 4. Biết rằng A(x) ⋮ B(x). Chọn khẳng định đúng: (Toán học - Lớp 7)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 13:05:13
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài bằng x(x3 – 2x) (m) và có chiều rộng bằng 2x – 8 (m). Biết rằng mỗi mét vuông vườn trồng được x (kg) củ quả. Biểu thức biểu thị số ki-lô-gam củ quả thu hoạch được từ mảnh vườn đó là: (Toán học - Lớp 7)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 13:05:09
Cho đa thức B(x) = (x2 + 9)(x + 11)(x – 7). Tổng các nghiệm của đa thức là: (Toán học - Lớp 7)
Trần Đan Phương - 05/09 13:05:03
Số nghiệm của đa thức T(t) = –2t2 – 1 là: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 13:05:00
Biểu thức A = (2m – 3)(2m – 1)(2m + 1) với m là số nguyên, được phát biểu là: (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Phú - 05/09 13:04:57
Giá trị của biểu thức A = |x2 + 2x – 3| tại |x| = 2 là (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 13:04:55
Tìm đa thức bị chia biết đa thức chia là (x – 1), thương là (4x2 + 3x + 8) và dư 16. (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 13:04:53
Cho đa thức f(x) = (x4 – x3 + 10x2 – 9x + 9) : (x2 + 9). Giá trị của f(2) là: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 13:04:52
Bậc của đa thức P(x) = 16(x – 2x2).\(\frac{1}{4}\)− x(5 – 8x) là (Toán học - Lớp 7)
Bạch Tuyết - 05/09 13:04:49
Cho đa thức f(x) = (4x7 – x + 11x5 + 2x3 + x5 – 9x4) : (2x). Sắp xếp đa thức f(x) theo lũy thừa tăng dần ta được: (Toán học - Lớp 7)
Tô Hương Liên - 05/09 13:04:48
Cho hai đa thức: f(x) = – 4x4 – 5x2 + x7 – 11x và g(x) = x7 – 3x5 + 6x4 + 16. Bậc của đa thức f(x) – g(x) là: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 13:04:40
Cho hai đa thức A(x) = x3 – x + 2 ; B(x) = 3x3 – 12 ; Cho F(x) = A(x) + B(x). Chọn khẳng định đúng: (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Bắc - 05/09 13:04:38
Cho đa thức A(x) = 2x2 – 7ax + a – 1. Để A(‒3) = 6 thì giá trị của a là: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 13:04:36
Cho đa thức A(t) = 2t2 – 3t + 1. Phần tử nào trong tập hợp {‒1; 0; 1; 2} là nghiệm của A(t)? (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 13:04:33
Hệ số cao nhất của đa thức 11x3 – 5x5 + 9x3 + 19x2 – 8x5 là (Toán học - Lớp 7)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 13:04:31
“Hiệu các lập phương của m và n” được biểu thị bởi biểu thức: (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Phú - 05/09 13:04:28
Cho các khẳng định sau: (I) A(x) = (–x2 – x)(1 + 3x) = –x2(1 + 3x) – x(1 + 3x) (II) A(x) = (–x2 – x)(1 + 3x) = 1 . (–x2 – x) – 3x(–x2 – x) Chọn khẳng định đúng: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 13:04:21
Cho các đa thức sau: A(x) = x2 – x + 9 và B(x) = 4x2 – 2. Chọn khẳng định đúng: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 13:04:20
Cho các khẳng định sau: (I) Số 0 là đa thức bậc 0. (II) Các số thực khác 0 là đa thức bậc 1. Chọn khẳng định đúng nhất: (Toán học - Lớp 7)
CenaZero♡ - 05/09 13:04:14
Đa thức nào sau đây là đa thức một biến? (Toán học - Lớp 7)
Phạm Minh Trí - 05/09 13:04:12
Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là biểu thức đại số? (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 13:04:10