Cho phương trình chính tắc của parabol (P), biết rằng (P) có đường chuẩn là đường thẳng ∆: x + 4 = 0. Tìm toạ độ điểm M thuộc (P) sao cho khoảng cách từ M đến tiêu điểm của (P) bằng 5 (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 05/09 13:59:58
Cho ba đường thẳng d1: 2x + y – 1 = 0, d2 : x + 2y + 1 = 0; d3: mx – y – 7 = 0. Tìm giá trị của tham số m để 3 đường thẳng trên đồng quy. (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 05/09 13:59:55
Cho elip (E) : 9x2 + 16y2 = 144 . Với M là điểm thuộc elip biết F1MF2^= 60°. Tính MF1.MF2 (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 05/09 13:59:54
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(2; 3) và hai đường thẳng d1: x + y + 5 = 0 và d2: x + 2y – 7 = 0. Gọi B(x1; y1) ∈ d1, C(x2; y2) ∈ d2 sao cho tam giác ABC nhận điểm ... (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 13:59:52
Trong hệ trục toạ độ Oxy cho hai điểm A(−2; 2); B(4; –6) và đường thẳng d : x=ty=1+2t. Tìm điểm M thuộc d sao cho M cách đều hai điểm A, B (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 13:59:50
Điểm nào sau đây thuộc hypebol (H) : x225−y29=1 (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 05/09 13:59:48
Giá trị m để đường thẳng ∆: (m – 1)y + mx – 2 = 0 là tiếp tuyến của đường tròn (C): x2 + y2 – 6x + 5 = 0 (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 13:59:46
Lập phương trình chính tắc của parabol đi qua điểm M(1; 2) (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 05/09 13:59:44
Cho phương trình x2 + y2 – 2mx – 4(m – 2)y + 6 – m = 0 (1) . Tìm điều kiện của m để (1) là phương trình đường tròn. (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 13:59:42
Elip đi qua hai điểm M(0; 3) và N3;−125 có phương trình chính tắc là: (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 05/09 13:59:42
Cho đường tròn (C): x2 + y2 − (m + 2)x – (m + 4)y + m + 1 = 0. Giá trị của m để đường tròn (C) đi qua điểm A(2; −3) (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 13:59:38
Cho điểm A(7; 4) và đường thẳng d : 3x – 4y + 8 = 0. Bán kính đường tròn tâm A và tiếp xúc với d là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 13:59:38
Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng 7x – 3y + 16 = 0 và x + 10 = 0 (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 13:59:37
Cho 4 điểm A(4; – 3) ; B(5; 1), C(2; 3) và D(– 2; 2). Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng AB và CD: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 05/09 13:59:35
Cho đường tròn (C) có đường kính AB với A(−2; 1), B(4; 1). Khi đó, phương trình đường tròn (C): (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 05/09 13:59:29
Cho tam giác ABC có A(2; -1); B(2; -2) và C(0; -1). Độ dài đường cao kẻ từ A của tam giác ABC: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 13:59:27
Cho tam giác ABC có A(−2; 3), B(1; −2), C(−5; 4). Gọi M là trung điểm của BC. Phương trình tham số của đường trung tuyến AM của ∆ABC là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 13:59:25
Phương trình đường tròn tâm I(– 2; 1) và tiếp xúc đường thẳng ∆: x – 2y + 7 = 0 là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 13:59:21
Góc tạo bởi hai đường thẳng d1: 2x – y – 10 = 0 và d2: x − 3y + 9 = 0 (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 05/09 13:59:19
Khoảng cách từ giao điểm của hai đường thẳng d1: x – 3y + 4 = 0 và d2 : 2x +3y - 1 = 0 đến đường thẳng ∆: 3x + y + 4 = 0 bằng (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 13:51:46
Xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng d1 : x=−3+4ty=2−6t và d2 : x=1−2t'y=4+3t' (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 13:51:44
Phương trình x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 là phương trình đường tròn (C) khi và chỉ khi (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 05/09 13:51:43
Cho đường thẳng ∆: 3x – 4y + 5 = 0. Hệ số góc của đường thẳng d là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 13:51:42
Cho α là góc tạo bởi hai đường thẳng d1: a1x + b1y + c1 = 0 và d2: a2x + b2y + c2 = 0. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 05/09 13:51:41
Vectơ chỉ phương có giá: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 13:51:40
Cho đường thẳng (d): 2x + 3y – 4 = 0. Vectơ nào sau đây là vectơ pháp tuyến của (d)? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 13:51:39
Cho đường tròn (C): x2 + y2 = 9. Bán kính R của đường tròn là: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 13:51:38
Cho đường thẳng ∆ có phương trình tổng quát là x + 2y + 5 = 0. Phương trình tham số của đường thẳng ∆ là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 05/09 13:51:37
Cho đường tròn (C) : (x + 1)2 + (y −2)2 = 8. Tâm I của đường tròn là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 05/09 13:51:36
Cho tam giác ABC với A(2; 3) ; B(−4; 5); C(6; −5). Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Phương trình tham số của đường trung bình MN của ∆ABC có: (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 05/09 13:51:35