Nêu ý nghĩa của hai câu thơ: "Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó Sao ta không tròn ngay tự trong tâm”A.Con người có trải qua thử thách mới chinh phục được đến đích (Tổng hợp - Lớp 12)
CenaZero♡ - 05/09/2024 14:03:53
Hình ảnh "đường đời trơn láng" đã thể hiện điều gì? (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09/2024 14:03:52
Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ đầu của văn bản: Dù đục, dù trong con sông vẫn chảy Dù cao, dù thấp cây lá vẫn xanh Dù người phàm tục hay kẻ tu hành Đều phải sống từ những điều rất nhỏ. (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 05/09/2024 14:03:52
Phương thức biểu đạt nào sau đây KHÔNG được sử dụng trong bài? (Tổng hợp - Lớp 12)
CenaZero♡ - 05/09/2024 14:03:51
Dù đục, dù trong con sông vẫn chảy Dù cao, dù thấp cây lá vẫn xanh Dù người phàm tục hay kẻ tu hành Đều phải sống từ những điều rất nhỏ. Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó Sao ta không tròn ngay tự trong tâm? Đất ấp ôm cho muôn hạt nảy mầm Những chồi ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 05/09/2024 14:03:50
Thông điệp được rút ra từ đoạn trích? (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 05/09/2024 14:03:50
Tại sao tác giả không tán đồng với một số người “ở ta” khi họ “thích nói tới hiện đại”? (Tổng hợp - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 05/09/2024 14:03:49
Theo tác giả, đâu là đặc điểm của kiểu tư duy hiện đại? (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 05/09/2024 14:03:48
Theo tác giả bài viết trên, nguyên nhân nào khiến người xưa tạo nên được những sản phẩm giống như cái chiếc đồng hồ ở điện Versailles? (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09/2024 14:03:48
“Có một chiếc đồng hồ điện ở Versailles, Paris, được làm từ 1746 mà đến nay vẫn tiện dụng và hợp thời, đúng nửa đêm 31/12/1999, nó đã gióng chuông và chuyển con số 1 (đeo đuổi trên hai trăm năm) thành con số 2, kèm theo ba số không. Và, “theo tính ... (Tổng hợp - Lớp 12)
CenaZero♡ - 05/09/2024 14:03:47
Nêu nội dung chính của bài thơ? (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09/2024 14:03:45
Hình ảnh "giọt mồ hôi mặn" đã thể hiện điều gì? (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09/2024 14:03:44
Chỉ ra biện pháp tu từ chủ yếu được dùng trong hai câu thơ sau: “Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên Còn những bí và bầu thì lớn xuống”A.Điệp ngữ, đối lập, so sánh (Tổng hợp - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 05/09/2024 14:03:43
Phương thức biểu đạt nào sau đây KHÔNG được sử dụng trong bài? (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 05/09/2024 14:03:42
"Những mùa quả mẹ tôi hái được Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa quả lặn rồi lại mọc Như mặt trời, khi như mặt trăng. Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên Còn những bí và bầu thì lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 05/09/2024 14:03:41
Văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào? (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 05/09/2024 14:03:40
Theo tác giả, sự mạnh yếu của một người phụ thuộc vào điều gì? (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 05/09/2024 14:03:39
Câu văn “Nếu không có phương pháp thì cũng giống như bạn đang nhắm mắt chạy trên con đường có nhiều ổ gà” sử dụng biện pháp tu từ gì? (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 05/09/2024 14:03:39
Theo tác giả, bản lĩnh đúng nghĩa chỉ có được khi nào? (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09/2024 14:03:38
[…] Khi bạn tức giận, bản lĩnh thể hiện khi chúng ta biết kiềm chế cảm xúc chứ không phải là hành động nông nổi. Bản lĩnh không kiểm soát được thì chỉ là sự liều lĩnh. Bên cạnh đó, nếu bản lĩnh của chúng ta làm người khác phải khó chịu thì chúng ta ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 05/09/2024 14:03:37
Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên? (Tổng hợp - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 05/09/2024 14:03:36
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: Người ta chẳng qua là một cây sậy, cây sậy mềm yếu nhất trong tạo hóa nhưng là một cây sậy có tư tưởng. Cần gì cả vũ trụ tòng hành nhau mới đè bẹp cây sậy ấy? Một chút hơi, một giọt nước cũng đủ làm ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 05/09/2024 14:03:35
Từ “tư tưởng” (in đậm, gạch chân) trong đoạn trích gần nghĩa hơn cả với từ ngữ nào? (Tổng hợp - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 05/09/2024 14:03:34
Nêu hiệu quả của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong câu văn sau: "Người ta chẳng qua là một cây sậy, cây sậy mềm yếu nhất trong tạo hóa nhưng là một cây sậy có tư tưởng"? (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 05/09/2024 14:03:34
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: Người ta chẳng qua là một cây sậy, cây sậy mềm yếu nhất trong tạo hóa nhưng là một cây sậy có tư tưởng. Cần gì cả vũ trụ tòng hành nhau mới đè bẹp cây sậy ấy? Một chút hơi, một giọt nước cũng đủ làm chết ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 05/09/2024 14:03:33