Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) trùng với trung điểm H của cạnh BC. Biết tam giác SBC là tam giác đều. Số đo của góc giữa SA và (ABC). (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 14:42:37
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O,SA⊥ABCD. Góc giữa SA và (SBD) là (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 05/09 14:42:34
Cho hình chóp S.ABCD có SA⊥ABCD và đáy là hình thoi tâm O. Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SAC) là góc giữa cặp đường thẳng nào? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 14:42:29
Cho hình chóp S.ABCD với ABCD là hình chữ nhật, SA⊥ABCD. Góc giữa SB và (SAD) là góc nào dưới đây? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 14:42:27
Cho hình chóp S.ABC có SB vuông góc (ABC). Góc giữa SC với (ABC) là góc giữa (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 14:42:25
Cho tứ diện ABCD có các cạnh BA, BC, BD vuông góc với nhau từng đôi một. Góc giữa đường thẳng CD và mặt phẳng (ADB) là góc (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 05/09 14:42:23
Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng m. Các điểm M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Góc giữa đường thẳng MN với các đường thẳng BC bằng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 14:42:21
Cho tứ diện S.ABC có SA=SB=SC=AB=AC=a;BC=a2. Góc giữa hai đường thẳng AB và SC bằng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 14:42:19
Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi M là trung điểm của BC. Côsin của góc giữa hai đường thẳng AB và DM bằng (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 05/09 14:42:17
Cho tứ diện ABCD có AB=CD=2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AD và BC. Biết MN=a3, góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 14:42:12
Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, AD. Biết AB=CD=a và MN=a32. Góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 14:42:11
Cho tứ diện OABC có OA=OB=OC=a; OA,OB,OC vuông góc với nhau từng đôi một. Gọi I là trung điểm BC. Góc giữa hai đường thẳng AB và OI bằng (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 14:42:09
Cho hình chóp S.ABC có SA⊥ABC và tam giác ABC vuông tại B,SA=a,AB=a,BC=a2. Gọi I là trung điểm BC. Côsin của góc giữa đường thẳng AI và SC là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 14:42:08
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có I, J tương ứng là trung điểm của BC và BB'. Góc giữa hai đường thẳng AC và IJ bằng (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 14:42:06
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Góc giữa hai đường thẳng BA' và B'D' bằng (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 05/09 14:42:01
Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1 (tham khảo hình vẽ bên). Góc giữa đường thẳng AD và BB1 bằng (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 05/09 14:41:56
Cho lăng trụ đều ABC.DEF có cạnh đáy bằng a, chiều cao bằng 2a. Cosin của góc tạo bởi hai đường thẳng AC và BF là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 14:41:43
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, C'D'. Góc giữa hai đường thẳng MN và AP là (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 14:41:40
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA⊥ABCD,SA=a,AB=a,BC=a3. Côsin của góc tạo bởi hai đường thẳng SC và BD bằng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 14:41:38
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, AB=a,SA=a3 và SA vuông góc với (ABCD). Góc giữa hai đường thẳng SB và CD là (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 05/09 14:41:32
Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của SC và BC. Số đo của góc IJ,CD^ bằng (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 05/09 14:41:31
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Góc giữa hai đường thẳng CD' và A'C' bằng (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 05/09 14:41:30