X, Y và Z là các nguyên tố thuộc cùng chu kì của bảng tuần hoàn. Oxide của X tan trong nước tạo thành dung dịch làm hồng giấy quỳ tím. Oxide của Y phản ứng với nước tạo thành dung dịch làm xanh quỳ tím. Oxide của Z phản ứng được với cả acid lẫn base. ... (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 05/09/2024 15:06:35
Nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất của X, hydroxide tương ứng và tính acid – base của chúng là (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 05/09/2024 15:06:33
Cation R3+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất, hydroxide tương ứng của R và tính acid – base của chúng là (Hóa học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 05/09/2024 15:06:31
Anion X2- có cấu hình electron [Ne]3s23p6. Nguyên tố X có tính chất nào sau đây? (Hóa học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 05/09/2024 15:06:29
Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: X(1s22s22p63s1); Y (1s22s22p63s2) và Z (1s22s22p63s23p1(Hóa học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 05/09/2024 15:06:25
Chromium được sử dụng nhiều trong luyện kim để chế tạo hợp kim chống ăn mòn và đánh bóng bề mặt. Nguyên tử chromium có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d54s1. Vị trí của chromium trong bảng tuần hoàn là (Hóa học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 05/09/2024 15:06:23
Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm IIA của bảng tuần hoàn. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09/2024 15:06:21