Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1; –1) và B(3; 2). Tọa độ điểm M thuộc trục tung sao cho MA2 + MB2 nhỏ nhất là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 05/09 17:24:17
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình thoi ABCD có A(2; 3), B(3; 5). Gọi I là tâm hình thoi ABCD, G là trọng tâm tam giác ICD. Tính độ dài đoạn thẳng CG biết I trùng với gốc tọa độ O. (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 05/09 17:24:14
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi H là chân đường cao hạ từ A xuống BC của tam giác ABC. G là trọng tâm tam giác ABC. Tính độ dài đoạn GH, biết A(1; 4), B(2; 5), C(5; 2). (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 17:24:12
Một con tàu đang xuôi dòng có chiều cùng chiều với tia Ox của hệ tọa độ Oxy với vận tốc v→=10;0. Cho biết vận tốc của dòng nước là w→=3;5. Tìm tọa độ vectơ u→ là tổng 2 vectơ v→ và w→. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 17:24:03
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(4; 3), B(2; 7) và C(– 3; –8). Tọa độ chân đường cao H kẻ từ A xuống cạnh BC là: (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 05/09 17:23:54
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ u→=12i→−5j→ và v→=ki→−4j→. Giá trị của k để vectơ u→ và vectơ v→ có độ dài bằng nhau là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 17:23:53
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC, biết A(1; 2), B(2; 4), C(4; 2). Chu vi tam giác ABC là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 17:23:52
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(2; 5), B(4; 2) và C(5; 1). Tọa độ điểm D thỏa mãn ABDC là hình bình hành là (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 17:23:51
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 2 điểm A(2; 4) và B(4; 5). Tọa độ điểm D thỏa mãn DA→=2.DB→ là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 17:23:49
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC. Biết A(1; 3); B(2; 4) và C(5; 3). Tính góc giữa 2 vectơ AB→,AC→. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 17:23:49
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 4 điểm A(1; 2), B(2; 3), C(1; ‒1) và D(4; 5). Khẳng định nào là đúng? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 17:23:48
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho a→=2;−3 và b→=−1;2. Tọa độ của vectơ u→=2a→−3b→ là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 05/09 17:23:47
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho a→=a1;a2 và b→=b1;b2. Biết a1b1+a2b2=0. Xác định vị trí tương đối giữa a→ và b→. (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 05/09 17:23:46
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho a→=3;4. Độ dài của vectơ a→ là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 17:23:44
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(3; 6), B(6; 9) và C(9; 12). Tọa độ trọng tâm của tam giác ABC là (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 05/09 17:23:42
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 2 điểm A(2; 5) và B(6; 7). Tọa độ C là trung điểm của AB là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 17:23:41
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 2 điểm M(2; 1) và N(1; 2). Tọa độ vectơ MN→ là (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 05/09 17:23:40
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm C có tọa độ là C(‒2; ‒5). Biểu diễn vectơ OC→ theo các vectơ đơn vị là (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 05/09 17:23:39
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho OA→=2;10 . Đâu là tọa độ của điểm A? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 17:23:37