Đường thẳng d tạo với đường thẳng ∆: x + 2y – 6 = 0 một góc 45°. Hệ số góc k của đường thẳng d là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 17:34:16
Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua M(2; 6) và song song với đường thẳng x + 3y – 10 = 0. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 17:34:11
Cho phương trình tham số của d: x=ty=t−1 (t là tham số). Tính khoảng cách từ trung điểm M của AB đến d biết A(2; 4) và B(0; 6). (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 17:34:06
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(a; b) di động trên đường thẳng d: 2x + 5y – 10 = 0. Tìm a, b để khoảng cách ngắn nhất từ điểm A đến điểm M, biết điểm A(3; ‒1). (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 17:33:57
Đường thẳng d đi qua 2 điểm A(1; 3) và B(2; 5). Viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng d. (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 05/09 17:33:50
Khoảng cách giữa hai đường thẳng d: 7x + y – 3 = 0 và ∆: x=−2+ty=2−7t là: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 17:33:49
Cho hai đường thẳng d: 7x + 2y – 1 = 0 và D: x=4+ty=1−5t. Vị trí tương đối của hai đường thẳng là: (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 05/09 17:33:43
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho G là trọng tâm tam giác ABC. Tính góc giữa 2 đường thẳng AG và AC, biết A(1; 2), B(2; 5) và M(3; 4) là trung điểm của BC. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 17:33:38
Trong hệ tọa độ Oxy cho điểm M(3; 4) và đường thẳng d có phương trình: x + 4y – 10 = 0. Khoảng cách nhỏ nhất từ điểm M đến một điểm bất kì nằm trên đường thẳng d bằng: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 17:33:31
Tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng x – 3y + 1 = 0 và 2x + 3y – 10 = 0 là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 17:33:26
Phương trình đường thẳng d có vectơ chỉ phương u→=1;3 và đi qua điểm M(3; 4) là (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 05/09 17:33:25
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng d có vectơ pháp tuyến là n→=2;5. Hỏi trong các vectơ sau đây, vectơ nào có thể là vectơ chỉ phương của đường thẳng d? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 17:33:21
Cho d là đường thẳng có phương trình tham số như sau: x=2t+1y=3t+2. Hỏi điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng d? (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 05/09 17:24:49
Khoảng cách từ điểm M(x0; y0) đến đường thẳng ∆ có phương trình tổng quát: ax + by + c = 0 được cho bởi công thức nào? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 17:24:48
Chọn khẳng định đúng? (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 05/09 17:24:46
Góc giữa 2 đường thẳng có thể có số đo nào sau đây? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 17:24:45
Xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng d1, d2 biết chúng lần lượt có vectơ pháp tuyến là n1→=2;3 và n2→=6;9. (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 05/09 17:24:43
Phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M(; 2) và có vectơ pháp tuyến n→=1;3 là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 17:24:40
Phương trình tham số của đường thẳng nào sau đây có vectơ chỉ phương u→=1;3? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 17:24:35
Điền vào chỗ trống: Vectơ có giá song song hoặc trùng với đường thẳng thì vectơ được gọi là … của đường thẳng đó. (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 05/09 17:24:30