Hai tàu thủy cùng xuất phát từ một vị trí A, đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc 120°. Tàu 1 chạy với vận tốc 30 hải lí/giờ. Tàu 2 chạy với vận tốc 25 hải lí/giờ. Sau hai giờ, hai tàu cách nhau khoảng: (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 05/09/2024 17:25:53
Cho ∆ABC và các khẳng định sau: (I) b2 – c2 = a(b.cosC – c.cosB); (II) (b + c)sinA = a(sinB + sinC); (III) ha = 2R.sinB.sinC; (IV) S = R.r.(sinA + sinB + sin C); Số khẳng định đúng là: (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 05/09/2024 17:25:51
∆ABC có \(AB = \frac{{\sqrt 6 - \sqrt 2 }}{2}\), \(BC = \sqrt 3 \), \(CA = \sqrt 2 \). Gọi D là chân đường phân giác trong của \(\widehat A\). Khi đó số đo của \(\widehat {ADB}\) bằng: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09/2024 17:25:50
∆ABC vuông cân tại A và nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R. Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp ∆ABC. Khi đó tỉ số \(\frac{R}{r}\) bằng: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 05/09/2024 17:25:47
Cho ∆ABC. Nếu tăng cạnh AB lên 4 lần và tăng cạnh AC lên 5 lần và giữ nguyên độ lớn của \(\widehat A\) thì khi đó diện tích của tam giác mới S’ được tạo nên bằng: (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 05/09/2024 17:25:43
Tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính R = 4 cm có diện tích bằng: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09/2024 17:25:40
∆ABC có AB = 5, AC = 8 và \(\widehat {BAC} = 60^\circ \). Bán kính r của đường tròn nội tiếp ∆ABC bằng: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09/2024 17:25:38
Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng 1 cm và có đường chéo AC = \(\sqrt 3 \) cm. Số đo \(\widehat {BAD}\) bằng: (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 05/09/2024 17:25:37
∆ABC có AB = 5, AC = 10, \(\widehat A = 60^\circ \). Độ dài đường cao ha của ∆ABC bằng: (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 05/09/2024 17:25:36
∆ABC đều cạnh a nội tiếp trong đường tròn bán kính R. Khi đó bán kính R bằng: (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 05/09/2024 17:25:35
∆ABC có AB = 3, AC = 6 và \(\widehat A = 60^\circ \). Độ dài bán kính R của đường tròn ngoại tiếp ∆ABC bằng: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09/2024 17:25:34
∆ABC có a = 5, b = 6, c = 7. Bán kính r của đường tròn nội tiếp ∆ABC bằng: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 05/09/2024 17:25:31
∆ABC có a = 21, b = 17, c = 10. Diện tích của tam giác ABC bằng: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 05/09/2024 17:25:29
Cho tam giác ABC có \[\frac{{{b^2} + {c^2}--{a^2}}} > 0\]. Khi đó: (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 05/09/2024 17:25:27
Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b và AB = c. Biết \(\widehat C = 120^\circ .\) Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 05/09/2024 17:25:25
Cho tam giác ABC bất kì có BC = a, AC = b và AB = c. Gọi R, r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác; p, S lần lượt là nửa chu vi và diện tích tam giác. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 05/09/2024 17:25:23
Cho tam giác ABC bất kì có BC = a, AC = b và AB = c. Gọi ha, hb, hc độ dài các đường cao lần lượt ứng với các cạnh BC, CA, AB. Biết tam giác ABC có diện tích là S. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 05/09/2024 17:25:23
Cho tam giác ABC bất kì có BC = a, AC = b và AB = c. Công thức tính diện tích tam giác ABC nào sau đây là đúng: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 05/09/2024 17:25:21
Cho tam giác ABC có AB = c, BC = a và AC = b. Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09/2024 17:25:18
Cho tam giác ABC bất kì có BC = a, AC = b và AB = c. Đẳng thức nào đúng? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 05/09/2024 17:25:14