Virus và vi khuẩn khác nhau cơ bản là: 1 – Vi khuẩn có cấu tạo tế bào còn virus thì không. 2 – Vi khuẩn có cấp bậc tổ chức cơ thể phức tạp còn virus thì không. 3 – Virus có protein còn vi khuẩn không có. 4 – Virus ký sinh nội bào còn vi khuẩn thì ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 6)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 17:52:20
Vì sao phải bảo quản thịt, cá ở nhiệt độ thấp? (Khoa học tự nhiên - Lớp 6)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 17:52:19
Nếu ngày nào cũng uống rượu thì cơ quan nào sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất? (Khoa học tự nhiên - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 17:52:18
Điều nào sau đây nói về lục lạp: 1 – Lục lạp là một bào quan có ở tế bào thực vật. 2 – Lục lạp chứa chất diệp lục có màu đỏ. 3 – Lục lạp tham gia quá trình quang hợp ở cây xanh. 4 – Tất cả các tế bào đều không có lục lạp ngoại trừ tế bào thực vật. ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 6)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 17:52:17
Nước biển (có vị chua) gồm có nước, sodium chloride và một số chất khác. Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất. (Khoa học tự nhiên - Lớp 6)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 17:52:15
Kính lúp có thể quan sát được vật thể nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 6)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 17:52:14
Ứng dụng nào sau đây liên quan đến lĩnh vực Vật lí? (Khoa học tự nhiên - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 17:52:13
Bạn An chạy một vòng sân trường hết 3 phút 2 giây, bạn Bình chạy hết 205 giây, bạn Công chạy hết 2 phút 55 giây, học sinh Dung chạy hết 190 giây. Hỏi bạn nào chạy nhanh nhất? (Khoa học tự nhiên - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 17:52:12
Loại cân mà thợ kim hoàn thường dùng để cân vàng là (Khoa học tự nhiên - Lớp 6)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 17:52:11
Một bạn học sinh dùng thước để đo chiều dài và chiều rộng của quyển vở được kết quả như sau: 24,2 cm và 17,5 cm. Thước đo đã dùng có độ chia nhỏ nhất là bao nhiêu? (Khoa học tự nhiên - Lớp 6)
CenaZero♡ - 05/09 17:52:10
Điền vào chỗ trống các từ hoặc cụm từ nào dưới đây cho câu trên đúng nghĩa. "Vi khuẩn là một nhóm sinh vật ………, có kích thước nhỏ (kích thước hiển vi). Vi khuẩn hiện diện đông đảo nhất trên thế giới, hầu như có mặt khắp mọi nơi". (Khoa học tự nhiên - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 17:33:51
Bạn Ngọc đã liệt kê các giới sinh vật có tế bào nhân thực: 1 – Giới khởi sinh. 2 - Giới nguyên sinh. 3 – Giới nấm. 4 – Giới thực vật. 5 – Giới động vật. Các giới sinh vật có tế bào nhân thực là (Khoa học tự nhiên - Lớp 6)
Phạm Minh Trí - 05/09 17:33:48
Nếu tế bào cơ tim, mô cơ tim, quả tim và hệ tuần hoàn bị tách ra khỏi cơ thể thì cơ thể sẽ không hoạt động co rút bơm máu, tuần hoàn máu vì thiếu sự phối hợp điều chỉnh của các hệ cơ quan khác (hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết, hệ nội tiết, hệ ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 6)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 17:33:45
Cho các đặc điểm sau: 1 – Không có màng nhân. 2 – Không có nhiều loại bào quan. 3 – Không có hệ thống nội màng. 4 – Không có thành tế bào bằng peptidoglycan. Có mấy đặc điểm chung cho tất cả các tế bào nhân sơ? (Khoa học tự nhiên - Lớp 6)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 17:33:42
Cho các vật thể sau: cái thìa (muỗng), quả cam, nhà cửa, xe ô tô, cây lúa. Vật thể nào là vật thể tự nhiên? (Khoa học tự nhiên - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 17:33:40
Để xác định được khối lượng quả dưa, người ta dùng dụng cụ nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 6)
Phạm Văn Phú - 05/09 17:33:37
Ứng dụng nào sau đây liên quan đến lĩnh vực Hóa học? (Khoa học tự nhiên - Lớp 6)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 17:33:35
Dụng cụ dùng để đo lực là (Khoa học tự nhiên - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 17:33:33
Mẹ An đi chợ mua 3 trái dưa hấu trong đó có 1 trái nặng 2500 g, 2 trái nặng 3100 g. Hỏi 3 trái dưa hấu nặng bao nhiêu kilogram? (Khoa học tự nhiên - Lớp 6)
Bạch Tuyết - 05/09 17:33:32
Hãy xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước trong hình (Khoa học tự nhiên - Lớp 6)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 17:33:31