Trạng ngữ trong câu sau có ý nghĩa gì? Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó. (Đặng Thai Mai) (Ngữ văn - Lớp 7)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:42:41
Bốn câu sau đều có cụm từ mùa xuân . Hãy cho biết trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ. a) Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh [...]. (Vũ ... (Ngữ văn - Lớp 7)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:42:41
Trong câu, trạng ngữ bao giờ cũng được ngăn cách với các thành phần chính bằng dấu phẩy. Đúng hay sai ? (Ngữ văn - Lớp 7)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:42:40
Trạng ngữ “ Trên bốn chòi canh” trong câu “Trên bốn chòi canh, ngục tốt cũng bắt đầu điểm vào cái quạnh quẽ của trời tối mịt, những tiếng kiểng và mõ đều đặn thưa thớt” (Nguyễn Tuân) biểu thị điều gì ? (Ngữ văn - Lớp 7)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:42:40
Dòng nào là trạng ngữ trong câu “ Dần đi ở từ năm chửa mười hai. Khi ấy, đầu nó còn để hai trái đào”. (Nam Cao) ? (Ngữ văn - Lớp 7)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:42:40
Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào ? (Ngữ văn - Lớp 7)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:42:39
Trạng ngữ là gì ? (Ngữ văn - Lớp 7)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:42:39