Cho hai vectơ \[\overrightarrow u = \left( {2a - 1; - 3} \right)\] và \[\overrightarrow v = \left( {3;4b + 1} \right)\]. Tìm các số thực a và b sao cho cặp vectơ đã cho bằng nhau: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 23:27:31
Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A (1; 1), B (-2; -2), C (7; 7) Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 05/09 23:27:31
Trong hệ tọa độ Oxy cho bốn điểm A(1; 1), B(2; -1), C(4 ; 3), D (3 ; 5) Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 23:27:30
Trong hệ tọa độ Oxy cho A (-1; 5), B (5; 5), C (-1; 11). Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 05/09 23:27:19
Trong hệ tọa độ Oxy cho bốn điểm A (3; -2), B (7; 1), C (0; 1), D (-8; -5) Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 05/09 23:27:19
Trong hệ tọa độ Oxy cho ba điểm A (–1 ; 1), B (1 ; 3), C (–1; 4) , D(1; 0). Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 05/09 23:27:18
Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có trọng tâm G (–1; 1). Tìm tọa độ điểm M đối xứng với G qua trục Oy. (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 05/09 23:27:18
Trong hệ tọa độ Oxy cho ba điểm A(3; 5), B(1; 2), C(5; 2) và D(m ; n) . Tính m + n để ACDB là hình bình hành. (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 23:27:18
Trong hệ tọa độ Oxy cho hai điểm I (2; –3). Tìm tọa độ điểm M đối xứng với điểm I qua gốc O. (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 05/09 23:27:17
Trong hệ tọa độ Oxy cho ba điểm A (1; 3); B (–1; 2); C (–2 ; 1). Tìm tọa độ D sao cho tứ giác ABCD là hình chữ nhật. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 23:27:17
Trong hệ tọa độ Oxy cho A (5; 2), B (10; 8). Tìm tọa độ của vectơ \[\overrightarrow {AB} \]. (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 05/09 23:27:17
Cho các vectơ sau: \[\overrightarrow a = 3\overrightarrow j \], \(\overrightarrow b \left( {0;3} \right)\), \(\overrightarrow c = 3\overrightarrow i \). Có bao nhiêu cặp vectơ bằng nhau: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 05/09 23:27:16
Tìm tọa độ của vectơ \[\overrightarrow {EF} \], biết \[\overrightarrow {EF} = 6\overrightarrow i - 9\overrightarrow j \]: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 05/09 23:27:15
Cho C (3; –4), D (–1; 2). Biểu diễn vectơ \[\overrightarrow {CD} \] qua vectơ \(\overrightarrow i \) và vectơ \(\overrightarrow j \). (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 23:27:15
Cho A (2; –4), B (–5; 3). Tìm tọa độ của \[\overrightarrow {AB} \]. (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 05/09 23:27:14
Trong mặt phẳng Oxy, cho ∆ABC có A(–3; 0), B(3; 0) và C(2; 6). Gọi H(a; b) là trực tâm của ∆ABC. Giá trị của a + 6b bằng: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 05/09 19:45:06
Cho a→=(1;2), b→=(−2;3) . Góc giữa hai vectơ u→=3a→+2b→ và v→=a→−5b→ bằng (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 19:45:04
Trong mặt phẳng Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có A(0; 3), D(2; 1) và I(–1; 0) là tâm của hình chữ nhật. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng BC là: (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 05/09 19:45:00
Cho hai điểm A(6; –1) và B(x; 9). Giá trị của x để khoảng cách giữa A và B bằng là: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 19:44:58
Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(1; 2) và B(–1; 5). Tìm m để điểm C(2; m) thuộc đường thẳng AB. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 19:44:55
Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A(–1; 1), B(1; 3), C(5; 2). Tọa độ điểm D là đỉnh thứ tư của hình bình hành ABCD là: (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 05/09 19:44:53
Trong mặt phẳng Oxy, cho a→=(1;2), b→=(−1;3). Tìm tọa độ của y→ sao cho 2a→−y→=b→ (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 19:44:48
Trong mặt phẳng Oxy, cho a→=(−5;0), b→=(4;x). Tìm x để a→ và b→ cùng phương. (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 05/09 19:44:42
Trong mặt phẳng Oxy, cho a→=3i→+6j→ và b→=8i→−4j→. Kết luận nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 05/09 19:44:36
Cho u→=(4;5) và v→=(3;a) . Tìm a để u→⊥v→ (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 05/09 19:44:21
Trong mặt phẳng Oxy, cho u→=2i→−j→ và v→=3i→+2j→ . Tính u→.v→ (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 19:44:11
Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A(1; 5), B(–1; 0) và C(1; 3). M là điểm nằm trên trục Oy sao cho AM→ cùng phương với BC→ . Tọa độ điểm M là: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 19:39:24
Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A(–2; –3), B(1; 4) và C(3; 1). Đặt . Tọa độ của u→ là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 19:39:16
Cho mặt phẳng Oxy, cho ∆ABC có G là trọng tâm. Biết B(4; 1), C(1; –2) và G(2; 1). Tọa độ điểm A là: (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 05/09 19:37:19
Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(1; 2) và B(–2; 3). Gọi B’ là điểm đối xứng của B qua A. Tọa độ điểm B’ là: (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 05/09 19:37:14