Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 30Ω mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều \[u = U\sqrt 2 .\cos \left( {100\pi t} \right)V\] thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là Ud = 60V và ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09/2024 19:43:08
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đọa mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi trong đoạn mạch có cộng hưởng điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09/2024 19:43:08
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R = 60Ω , cuộn cảm thuần \[L = \frac{{0,2}}{\pi }H\]và \[C = \frac{{{{10}^{ - 3}}}}{{8\pi }}F\]mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là \[u = 100\sqrt 2 \cos 100\pi tV\]. Tìm độ lệch pha giữa điện áp giữa hai ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09/2024 19:43:07
Đồ thị biểu diễn cường độ tức thời của dòng điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL = 50Ω như hình sau:Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm. (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09/2024 19:43:07
Đồ thị cường độ dòng điện như hình vẽCường độ dòng điện tức thời có biểu thức (Tổng hợp - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 05/09/2024 19:43:06
Đặt điện áp u = U0cos(ωt) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần là: (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09/2024 19:43:05
Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, nếu điện áp hiệu dụng giữa hai bản tu gấp hai lần điện áp điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sẽ (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 05/09/2024 19:43:05
Điện áp của mạch điện xoay chiều là \[u = 100\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{2}} \right)V\] và cường độ dòng điện qua mạch là \[i = 5\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)A\]. Trong mạch điện có thể có: (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09/2024 19:43:04
Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Biết điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chậm pha hơn cường độ dòng điện tức thời là: 600 và \[R = 10\sqrt 3 \Omega ;{Z_L} = 50\Omega \]. Dung kháng của tụ điện có giá trị là (Tổng hợp - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 05/09/2024 19:43:04
Đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện tức thời i chạy qua mạch 450. Chọn kết luận đúng: (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09/2024 19:43:03
Một mạch điện xoay chiều nối tiếp có \[R = 60\Omega ;L = \frac{{0,2}}{\pi }H;C = \frac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }F\] mắc vào mạng điện xoay chiều có chu kì 0,02s. Tổng trở của đoạn mạch là: (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 05/09/2024 19:43:03
Một học sinh mắc mạch điện như hình vẽ. Đặt vào A và B điện áp xoay chiều\[u = U\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t} \right)\] (U không đổi). Khi nối E, F với một ampe kế thì số chỉ của ampe kế là 3,8A. Khi nối E, F với một vôn kế thì số chỉ của vôn kế là ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 05/09/2024 19:43:02
Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung \[C = \frac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }\left( F \right)\]. Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị \[100\sqrt {10} V\]thì ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 05/09/2024 19:43:02
Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp u = U0cos(ωt + φ) V. Cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch được cho bởi công thức: (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 05/09/2024 19:43:01
Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm có hệ số tự cảm L. Điện áp tức thời và cường độ dòng điện tức thời của mạch là u và i. Điện áp hiệu dụng và cường độ hiệu dụng là U, I. Biểu thức nào sau đây là đúng? (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 05/09/2024 19:43:01
Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là: (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 05/09/2024 19:43:00
Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L được mắc vào điện áp xoay chiều u có tần số f. Chọn phát biểu đúng: (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09/2024 19:42:59
Mắc điện trở R = 55Ω vào mạng điện xoay chiều có điện áp \[u = 110\cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{2}} \right)\left( V \right)\]. Nhiệt lượng toả ra ở R trong 10 phút là: (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09/2024 19:42:59
Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai điện trở thuần R1 = 20 Ω và R2 = 40 Ω mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức \[u = 120\sqrt 2 \cos 100\pi t\,V\]. Kết luận nào sau đây ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 05/09/2024 19:42:58
Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(ωt) V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở có biểu thức \[i = I\sqrt 2 \cos \left( {\omega t + {\varphi _i}} \right)A\], trong đó I và ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09/2024 19:42:57
Một mạch điện xoay chiều có u là điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch và i là cường độ tức thời qua mạch. Chọn phát biểu đúng: (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 05/09/2024 19:42:56