Biết rằng hàm số y = ax2 + bx + c (a ≠ 0) đạt cực đại bằng 3 tại x = 2 và có đồ thị hàm số đi qua điểm A(0; – 1). Tính tổng S = a + b + c. (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 05/09 22:11:41
Biết rằng P: y = ax2 + bx + 2 (a > 1) đi qua điểm M(–1; 6) và có tung độ đỉnh bằng \( - \frac{1}{4}\). Tính tích P = a.b. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 22:11:41
Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị như hình dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào? (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 05/09 22:11:40
Cho hàm số y = f(x). Biết f(x + 2) = x2 – 3x + 2 thì f(x) bằng: (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 05/09 22:11:40
Parabol y = ax2 + bx + c đạt giá trị nhỏ nhất bằng 4 tại x = – 2 và đi qua A(0; 6) có phương trình là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 22:11:40
Đồ thị hàm số y = 4x2 – 3x – 1 có dạng nào trong các dạng sau đây? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 22:11:39
Hàm số y = x2 + 2x – 1 có bảng biến thiên là (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 05/09 22:11:39
Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị như hình sau: Kết luận nào sau đây đúng về hệ số a, b: (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 22:11:38
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình sau: Hàm số đồng biến trên khoảng (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 22:11:38
Cho parabol có đồ thị như hình sau: Tọa độ đỉnh I của parabol (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 22:11:37
Hàm số y = – x2 + 2x + 1 đồng biến trên khoảng (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 05/09 22:11:37
Cho parabol y = ax2 + bx – 3. Xác định hệ số a, b biết parabol có đỉnh I(– 1; – 5) (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 22:11:36
Cho hàm số y = 2x2 – 4x – 1. Kết luận nào đúng trong các kết luận sau (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 05/09 22:11:35
Tọa độ đỉnh I của hàm số y = – 3x2 + 4x – 1 (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 22:11:35
Trục đối xứng của parabol y = x2 – 4x + 1 (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 22:11:35