Phát biểu nào sau đây đúng? (Hóa học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 29/08/2024 14:44:30
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X, Dung dịch KI và hồ tinh bột Có màu xanh tím Y Dung dịch NH3 Có kết tủa màu xanh, sau đó kêt tủa tan Z ... (Hóa học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 29/08/2024 14:44:29
Hợp chất vô cơ X có các tính chất: X tinh khiết là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm; dung dịch X đặc để lâu có màu vàng; tan tốt trong nước; có tính oxi hóa mạnh. Chất X là (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 29/08/2024 14:44:29
Nạp đầy khí X vào bình thủy tinh trong suốt, đậy bình bằng nút cao su có ống thủy tinh có vuốt nhọn xuyên qua.Nhúng đầu ống thủy tinh vào chậu thủy tinh chứa nước có pha phenolphtalein. Một lát sau nước trong chậu phun vào bình thành những tia có màu ... (Hóa học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 29/08/2024 14:44:29
Hòa tan hết 23,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2, Cu, Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,40 mol HCl thu được dung dịch Y và khí NO. Cho từ từ dung dịch AgNO3 vào Y đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì dùng hết 0,58 mol AgNO3, kết thúc các phản ứng thu được ... (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08/2024 14:44:29
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm BaO, NH4HCO3, KHCO3 ( có tỉ lệ mol lần lượt là 5 :4: 2) vào nước dư, đun nóng. Đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa. (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 29/08/2024 14:44:28
Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch chứa 3a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl3. (b) Cho a mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 5a mol H2SO4 loãng. (c) Cho khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. (d) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (e) Cho ... (Hóa học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 29/08/2024 14:44:28
Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch chứa chất X thấy tạo kết tủa T màu vàng. Cho kết tủa T tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thấy kết tủa tan. Chất X là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 29/08/2024 14:44:28
Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác theo hình vẽ dưới đây: Khí X là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 29/08/2024 14:44:28
Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho thanh nhôm vào dung dịch HNO3 đặc ở nhiệt độ thường. (b) Cho dung dịch K2CO3 vào dung dịch NaOH. (c) Cho SiO2 vào dung dịch HF. (d) Cho NaOH vào dung dịch NaHCO3. (e) Sục khí NH3 vào dung dịch CuSO4. (f) Sục khí ... (Hóa học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 29/08/2024 14:44:27
Để hòa tan hết 38,36 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4, Fe(NO3)2 cần dùng 0,87 mol H2SO4 loãng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 111,46 gam muối sunfat trung hòa và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí không màu ( có ... (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 29/08/2024 14:44:27
“ Hiệu ứng nhà kính” là hiện tượng Trái Đất ấm dần lên do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị khí quyển giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính? (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 29/08/2024 14:44:27
Cho các phát biểu sau: (1)Công thức hóa học của phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. (2) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước ở nhiệt thường. (3) Quặng boxit có thành phần chính là Al2O3.2H2O. (4) Nhôm là kim loại màu trắng, nhẹ, có nhiều ... (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 29/08/2024 14:44:27
Cho các phát biểu sau: (1) Nhôm là kim loại lưỡng tính. (2) Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách đun nóng hỗn hợp quặng photphoric,cát và than cốc ở 12000C trong lò điện. (3) Crom(III) oxit và crom (III) hidroxit đều là chất có tính ... (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 29/08/2024 14:44:26
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối clorua X, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. Công thức của X là (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 29/08/2024 14:44:26
Để phân biệt dung dịch CaCl2 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 29/08/2024 14:44:26
Chất phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo ra Ag là (Hóa học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 29/08/2024 14:44:26
Những ion nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch ? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 29/08/2024 14:44:26
Cho 22,08 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào 150 ml dung dịch chứa AgNO3 x mol/l và Cu(NO3)2 2x mol/lít, khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Hòa tan hoàn toàn Y bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 15,12 lít SO2 (đktc, sản ... (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 29/08/2024 14:44:21
Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân Hg(NO3)2. (b) Điện phân dung dịch AlCl3. (c) Điện phân dung dịch ZnSO4. (d) Cho Al vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (e) Nung nóng Fe2O3 với CO dư. (g) Cho Ba vào dung dịch NaHCO3. (h) Nhiệt phân KClO3. (i) Cho ... (Hóa học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 29/08/2024 14:44:19
Có các phát biểu sau: (1) S, P, C, C2H5OH đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. (2) Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước ở điều kiện thường. (3) Ion Fe2+ có cấu hình electron là: [Ne] 3d6. (4) Công thức của phèn chua là K2SO4. ... (Hóa học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 29/08/2024 14:44:19
Cho dãy các chất sau: CrCl3, (NH4)2CO3, Al2(SO4)3, Ca(HCO3)2, KCl, FeCl2, NH4NO3, KHCO3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 29/08/2024 14:44:19
Có các chất rắn: BaCO3, Fe(NO3)2, FeS, Ag2S, NaNO3 và các dung dịch HCl, H2SO4 loãng. Nếu cho lần lượt từng chất rắn vào từng dung dịch thì bao nhiêu trường hợp có phản ứng xảy ra? (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08/2024 14:44:18
Trong phòng thí nghiệm, có thể chứng minh khả năng tan rất tốt trong nước của một số chất theo hình vẽ: Thí nghiệm được sử dụng với các khí nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 29/08/2024 14:44:18
Hợp chất nào sau đây là hợp chất lưỡng tính: (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 29/08/2024 14:44:17
Kim loại nào sau đây hòa tan trong nước ở nhiệt độ thường? (Hóa học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 29/08/2024 14:44:17
Nước cứng là nước chứa nhiều ion: (Hóa học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 29/08/2024 14:44:17
Nguyên nhân dẫn đến lỗ thủng tầng ozon là: (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08/2024 14:44:16
Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, ta dùng dung dịch. (Hóa học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 29/08/2024 14:44:16
Cặp chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ? (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 29/08/2024 14:44:15
Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng T Dung dịch Br2 Kết tủa trắng Y Quỳ tím Quỳ tím chuyển sang màu xanh X, Z Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng ... (Hóa học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 29/08/2024 14:44:15
Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (2) Cho bột Zn vào lượng dư dung dịch HCl. (3) Dẫn khí H2 dư qua ống sứ chứa bột CuO nung nóng. (4) Cho Ba vào lượng dư dung dịch CuSO4. (5) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch ... (Hóa học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 29/08/2024 14:44:15
Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO2. Số mol Al(OH)3 ( n mol) tạo thành phụ thuộc vào thể tích dung dịch HCl (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị dưới đây Giá trị của x và y lần lượt là (Hóa học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 29/08/2024 14:44:14
Trộn dung dịch X chứa OH- (0,17 mol), Na+ ( 0,02 mol) và Ba2+ với dung dịch Y chứa CO32- ( 0,03 mol), Na+ (0,1 mol) và HCO3- thu được m gam kết tủa. giá trị của m là (Hóa học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 29/08/2024 14:44:14
Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 (c) Dẫn khí H2 qua bột CuO nung nóng (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (e) Đốt FeS2 trong không khí (g) Điện phân dung dịch NaCl điện cực trơ Sau ... (Hóa học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 29/08/2024 14:44:13
Cho các phát biểu sau: (a) Các oxit của kim loại kiềm thổ đều phản ứng với CO để tạo kim loại. (b) Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy. (c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch ... (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 29/08/2024 14:44:13
Natri hiđrocacbonat được dùng làm bột nở trong công nghiệp thực phẩm, dùng chế thuốc chữa đau dạ dày,…Công thức của natri hiđrocacbonat là (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08/2024 14:44:12
Khí thải công nghiệp và của các động cơ ô tô, xe máy… là nguyên nhân chủ yếu gây ra mưa axit. Những thành phần hóa học chủ yếu trong các khí thải trực tiếp gây ra mưa axit là (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08/2024 14:44:12
Oxit nào sau đay có tính lưỡng tính? (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 29/08/2024 14:44:12
Để thu được khí CO khô không bị lẫn hơi nước, người ta dẫn khí CO lần lượt qua (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 29/08/2024 14:44:11