Hợp chất A có công thức phân tử CH6N2O3. A tác dụng với KOH tạo ra một bazơ và các chất vô cơ. Công thức cấu tạo của A là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 14:39:21
Nhiệt độ sôi của C4H10 (1); C2H5NH2 (2); C2H5OH (3) tăng dần theo thứ tự: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 14:39:21
Amin có chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H9N có mấy đồng phân: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 14:39:20
Sắp xếp các hợp chất sau đây theo thứ tự giảm dần tính bazơ: (1) C6H5NH2; (2) C2H5NH2; (3) (C6H5)2NH; (4) (C2H5)2NH; (5) NaOH; (6) NH3. (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 14:39:20
Cho 2,5g hỗn hợp X gồm anilin, metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 14:39:20
Câu nào sau đây không đúng? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 14:39:20
Cho các chất sau đây (X1: H2N-CH2-COOH; X2: C2H5OH; X3: CH3-NH2; X4: C6H5OH). Những chất nào có khả năng thể hiện tính bazơ? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 14:39:20
Cho 2 công thức phân tử C4H10O và C4H11N, số đồng phân ancol bậc 2 và amin bậc 2 lần lượt là: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 14:39:20
Công thức cấu tạo của glyxin là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 14:39:19
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metyl amin, sinh ra V lít khí N2 (đktc). Giá trị của V là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 14:39:19
Cho các chất: CH3NH2, C2H5NH2, CH3CH2CH2NH2. Theo chiều tăng dần phân tử khối, nhận xét nào sau đây đúng: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 14:39:19
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 amin đơn chức trong oxi được 0,09 mol CO2; 0,125 mol H2O và 0,015 mol N2. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng được số gam muối là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 14:39:19
Dãy các chất đều làm quì tím ẩm hóa xanh là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 14:39:19
Hỗn hợp X gồm 1 mol amino axit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 14:39:19
Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được N2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. Đốt cháy 0,01 mol X ... (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 14:39:19
Cho 0,01 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức của X có dạng nào trong các dạng sau? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 14:39:18
Đipeptit X có công thức H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. Tên gọi của X là: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 14:39:18
Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm axit glutamic H2NC3H5(COOH)2 và lysin (H2N)2C5H9COOH vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng vừa hết với 800 ml dung dịch NaOH 1M. Số mol lysin trong X là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 14:39:18
Số liên kết peptit trong hợp chất sau là: H2N-CH2-CO-NH -CH(CH3)-CO-NH-CH (C6H5)-CO-NH-CH2-CH2 -CO-HN-CH2-COOH (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 14:39:18
Trong các công thức sau đây có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với tên gọi đúng: (1) H2N-CH2-COOH: Glyxin; (2) CH3-CH(NH2)-COOH: Alanin; (3) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH: Axit glutamic; (4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH: Lysin (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 14:39:18
Các chất nào sau đây là amin bậc I? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 14:39:17
Cho 8,24 gam α-amino axit X (phân tử có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2) phản ứng với dung dịch HCl dư thì thu được 11,16 gam muối. X là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 14:39:17
Một peptit có công thức: H2N-CH2-CO-NH -CH(CH3)-CH-CO -NH-CH(COOH)- CH(CH)2. Tên của peptit trên là: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 14:39:17
Một amino axit có công thức phân tử C4H9NO2. Số đồng phân amino axit là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 14:39:17
Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là isobutylamin. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 14:39:17
Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit (X), ngoài các α-amino axit còn thu được các đipeptit: Gly-Ala; Phe-Val; Ala-Phe. Cấu nào đúng của X là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 14:39:17
Trạng thái và tính tan của các amino axit là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 14:38:53
Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 2. Thủy phân hoàn toàn m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 52,5 gam glyxin và 71,2 gam alanin. Biết số liên kết peptit trong phân tử X nhiều hơn trong Z và tổng số liên kết peptit ... (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 14:38:53
Một α-amino axit no X chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 3,56 gam X tác dụng vừa đủ với HCl tạo ra 5,02 gam muối. Tên gọi của X là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 14:38:52
Peptit có công thức cấu tạo như sau: H2N-CH(CH3)-CO -NH-CH2-CO-NH- CH(COOH)-CH(CH3)2. Tên gọi đúng của peptit trên là: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 14:38:52
H2N-CH2-COOH phản ứng được với: (1) NaOH; (2) CH3COOH; (3) C2H5OH (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 14:38:52
Khi cho 7,5g một amino axit X có 1 nhóm amino trong phân tử tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 11,15g muối. Công thức phân tử của X là: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 14:38:51
Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp cần 2,24 lít O2 thu được 1,12 lít CO2 (đktc). Công thức của 2 amin là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 14:38:51
Thủy phân hoàn 1 mol hợp chất: NH2-CH(CH3)-CO-NH- CH2-CO-NH-CH2-CH2- CO-NH-CH(C6H5)- CO-NH-CH(CH3)-COOH thì thu được nhiều nhất bao nhiêu mol α-amino axit? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 14:38:51
Cho các chất sau: (1) NH2CH2COOH; (2) NH2CH2CH2COOH; (3) C6H5CH2CH(NH2)COOH; (4) HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH; (5) NH2[CH2]4CH(NH2)COOH. Những chất thuộc loại α-amino axit là: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 14:38:50
Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc I? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 14:38:50