Cho \[\overrightarrow a \] = (–2m; 2), \[\overrightarrow b \]= (2; –7n). Tìm giá trị của m và n để tọa độ của vectơ \[\overrightarrow a - \overrightarrow b \] = (6; –5). (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09/2024 23:27:37
Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A (6 ; 1), B ( –3 ; 5) và trọng tâm G (–1 ; 1). Tìm tọa độ đỉnh C? (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 05/09/2024 23:27:37
Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A (– 2 + x ; 2), B (3 ; 5 + 2y), C(x ; 3 – y). Tìm tổng 2x + y với x, y để O (0 ; 0) là trọng tâm tam giác ABC? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09/2024 23:27:36
Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có C (–2 ; –4), trọng tâm G (0 ; 4) và trung điểm cạnh BC là M (2 ; 0). Tổng hoành độ của điểm A và B là. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 05/09/2024 23:27:36
Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có B (9 ; 7), C (11 ; –1). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Tìm tọa độ vectơ \[\overrightarrow {MN} \]? (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09/2024 23:27:36
Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có M (2; 3), N (0; –4), P (–1; 6) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, AC, AB. Tìm tọa độ đỉnh A? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09/2024 23:27:35
Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A (6 ; 1), B (–3 ; 5) và trọng tâm G (–1 ;1). Tìm tọa độ đỉnh C? (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 05/09/2024 23:27:35
Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A (3; 5), B (1; 2), C (5; 2). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC. (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09/2024 23:27:34
Trong hệ tọa độ Oxy cho hai điểm A (2; –3), I(4; 7). Biết I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tìm tọa độ điểm B. (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 05/09/2024 23:27:34
Trong hệ tọa độ Oxy cho ba điểm A (1; 3) ; B (– 1; 2) ; C (– 2 ; 1) . Tìm tọa độ của vectơ \[\overrightarrow {AB} - \overrightarrow {AC} \]. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09/2024 23:27:34
Trong hệ tọa độ Oxy cho \[\overrightarrow k \]= (5 ; 2), \[\overrightarrow n \] = (10 ; 8). Tìm tọa độ của vectơ \[3\overrightarrow k - 2\overrightarrow n \]. (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 05/09/2024 23:27:34
Trong hệ trục tọa độ M(1; 1), N (– 1; 1), tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN là : (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 05/09/2024 23:27:33
Cho \[\overrightarrow m \]= (– 1; 2), \[\overrightarrow n \] = (5; – 7). Tìm tọa độ của vectơ \[2\overrightarrow m + \overrightarrow n \]. (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 05/09/2024 23:27:33
Cho \[\overrightarrow m \] = (3; – 4), \[\overrightarrow n \] = (–1; 2). Tìm tọa độ của vectơ \[\overrightarrow m - \overrightarrow n \]. (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 05/09/2024 23:27:33
Cho \[\overrightarrow a \] = (2; – 4), \[\overrightarrow b \]= (– 5; 3). Tìm tọa độ của \[\overrightarrow a \] + \[\overrightarrow b \]. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09/2024 23:27:33