Cho các dung dịch loãng sau đây phản ứng với nhau từng đôi một: H2SO4; Ba(OH)2; NaHCO3; NaCl; KHSO4. Số phản ứng xảy ra là (Hóa học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 29/08 20:45:03
Cho sơ đồ: Vậy A, B, C, D lần lượt là (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 29/08 20:45:03
Tiến hành phản ứng theo sơ đồ hình vẽ Oxit X là (Hóa học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 29/08 20:45:02
Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 29/08 20:45:02
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Dung dịch Na2SO4 dư Kết tủa trắng Y Dung dịch X dư Kết tủa trắng tan trong dung dịch HCl dư ... (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 29/08 20:45:02
Cho dãy các chất: Fe, Al(OH)3, ZnO, NaHCO3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 20:45:02
Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 29/08 20:45:01
Các hình vẽ sau mô tả một số phương pháp thu khí thường tiến hành ở phòng thí nghiệm. Cho biết từng phương pháp (1), (2), (3) có thể áp dụng để thu được khí nào trong các khí sau: O2, N2, Cl2, HCl, NH3, ... (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 20:45:01
Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu (Hóa học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 29/08 20:45:00
Để phân biệt các dung dịch: CaCl2, HCl, Ca(OH)2 dùng dung dịch ? (Hóa học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 29/08 20:45:00
Cho hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và còn lại chất rắn không tan Z. Muối có trong dung dịch Y là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 29/08 20:45:00
Các kim loại X, Y, Z đều không tan trong nước ở điều kiện thường. X và Y đều tan trong dung dịch HCl, nhưng chỉ có Y tan trong dung dịch NaOH. Z không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong dung dịch HNO3 loãng, đun nóng. Các kim loại X, ... (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 20:44:59
Tiến hành các thí nghiệm sau (1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3 dư. (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư. (4) Dẫn ... (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 20:44:58
Phi kim X tác dụng với kim loại M thu được chất rắn Y. Hòa tan Y vào nước được dung dịch Z. Thêm AgNO3 dư vào dung dịch Z được chất rắn G. Cho G vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được khí màu nâu đỏ và chất rắn F. Kim loại M và ... (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 20:44:57
Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt NaCl, NaHSO4, HCl là (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 20:44:57
Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 20:44:57
Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 29/08 20:44:56
Cho các kim loại sau: Au, Mg, Cu, Ag, Al. Số kim loại tác dụng được với dung dịch HCl là (Hóa học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 29/08 20:44:56
Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím, dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 20:44:54
Làm thí nghiệm với hình vẽ: Hiện tượng xảy ra trong bình nón (1) là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 29/08 20:44:54
Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau: (1) X + Y → không xảy ra phản ứng. (2) X + Cu → không xảy ra phản ứng. (3) Y + Cu → không xảy ra phản ứng (4) X + Y + Cu → xảy ra phản ... (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 29/08 20:44:52
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y: Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 29/08 20:44:51
Hơi thủy ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thủy ngân rồi gom lại là (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 29/08 20:44:51
Nhiệt phân hoàn toàn một muối X thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho chất rắn Y vào dung dịch HCl dư, thấy chất rắn không tan. Vậy muối X (Hóa học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 29/08 20:44:50
Các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Tiến hành một số thí nghiệm, kết quả được ghi lại trong bảng sau: Các dung ... (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 20:44:50
Để phân biệt các dung dịch: CaCl2, HCl, Ca(OH)2 dùng dung dịch? (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 29/08 20:44:50
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X khi cho dung dịch axit tác dụng với chất rắn (kim loại hoặc muối). Hình vẽ dưới minh họa phản ứng nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 29/08 20:44:50
Có 4 lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z và T chứa các chất khác nhau trong số bốn chất: (NH4)2CO3, KHCO3, NaNO3, NH4NO3. Bằng cách dùng dung dịch Ca(OH)2 cho lần ... (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 29/08 20:44:49
Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, Ca(HCO3)2, (NH4)2CO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 20:44:49
Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím? (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 29/08 20:44:49
Để phân biệt khí CO2 và khí SO2, có thể dùng: (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 29/08 20:44:49
Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào lát cắt củ khoai lang thấy xuất hiện màu (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 29/08 20:44:49
Dung dịch nào sau đây có pH > 7? (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 29/08 20:44:48
Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 20:44:48
Quan sát thí nghiệm ở hình vẽ: Khi cho nước vào bình tam giác chứa rắn X thì thấy có khí Y tạo thành đồng thời màu của dung dịch Br2 nhạt dần rồi mất hẳn. Chất rắn X trong thí nghiệm là (Hóa học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 29/08 20:44:48
Cho các muối: (1) NaHCO3, (2) K2HPO4, (3) Na2HPO3, (4) NH4HS, (5) KHSO4. Số muối có thể tác dụng với dung dịch bazơ tương ứng tạo muối trung hòa là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 29/08 20:44:48
Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là (Hóa học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 29/08 20:44:47
Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt 2 chất lỏng ancol và phenol? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 20:44:47
Trong quá trình điều chế các chất khí sau trong phòng thí nghiệm: H2, Cl2, SO2, HCl, NH3, NO2, O2. Số chất khí có thể thu được bằng phương pháp đẩy nước là: (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 29/08 20:44:46
Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 20:44:46