Nếu hai điểm M và N thỏa mãn: MN→.NM→=−16 thì độ dài đoạn MN bằng: (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 15:29:16
Dựa vào đồ thị hàm số bậc hai y = f(x) (như hình vẽ) hãy tìm tập nghiệm của bất phương trình f(x) > 0: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 06/09 15:29:14
Với giá trị nào của tham số m thì tam thức f(x) = – x2 – 3x + m – 5 không dương với mọi x: (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 06/09 15:29:13
Cho hệ bất phương trình x+y≥−4x−3y<0x>0. Điểm nào thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho? (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 06/09 15:29:12
Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình – x2 + 2x – 4 ≤ 0. Khi đó S bằng: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 15:29:11
Cho tứ giác ABC có AB = 5, AC = 4, BAC^=92°. Khi đó độ dài BC khoảng: A. 42,4; B. 6,5; C. 3; D. 3,2. (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 15:29:09
Cho tứ giác ABCD. Xác định điểm M thỏa mãn: 3MA→+MB→+MC→+MD→=0→ (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 06/09 15:29:08
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 06/09 15:28:57
Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ? (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 06/09 15:28:56
Cho parabol (P): Hình vẽ trên là đồ thị của hàm số bậc hai nào dưới đây: (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 06/09 15:28:55
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 2, AC = 5, ABC^=34°.Tính CA→.BC→: (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 06/09 15:28:55
Giá trị nào dưới đây là nghiệm của phương trình x+1−x2=−1? A. x = 0; B. x = – 1; C. x = 0 và x = – 1; D. Không tồn tại x là nghiệm của phương trình. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 15:28:53
Cho hình vuông ABCD. Có bao nhiêu vectơ cùng phương với vectơ AB→: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 06/09 15:28:53
Cho a→=(2 ; −1), b→=(4 ; −2). Tọa độ của vectơ 12a→−34 b→ là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09 15:28:52
Hai điểm A, B nằm trên đồ thị hàm số y = |x| và đối xứng với nhau qua trục tung. Biết AB=3, diện tích S của tam giác OAB là (biết O là gốc tọa độ, tham khảo đồ thị hàm số y = |x| ở hình vẽ bên). (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 15:28:51
Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 15:28:51
Tập hợp A = {x ∈ ℝ| – 2 ≤ x < 0} viết lại dưới dạng khác là: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 15:28:50
Cho hai tập hợp A = {– 3; – 1; 1; 2; 4; 5} và B = {– 2; – 1; 0; 2; 3; 5}. Tập hợp A\B: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09 15:28:49
Cho hình bình hành ABCD, có M là trung điểm của BC, G là trọng tâm của tam giác ABC (tham khảo hình vẽ bên). Khi đó AD→=kAG→. Vậy k bằng (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 15:28:49
Cho hai vectơ x→, y→ đều khác vectơ 0→ Tích vô hướng của x→ và y→ được xác định bởi công thức (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09 15:28:48
Mệnh đề phủ định của mệnh đề “∃x ∈ ℝ, x3 – 2x + 1 < 0” là: A. ∀x ∈ ℝ, x3 – 2x + 1 ≥ 0; B. ∀x ∈ ℝ, x3 – 2x + 1 < 0”; C. ∃x ∈ ℝ, x3 – 2x + 1 ≥ 0”; D. ∀x ∈ ℝ, x3 ... (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 15:28:47
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 2, ABC^=72°. Độ dài của vectơ BA→+AC→ gần với giá trị nào nhất sau đây:. (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 06/09 15:28:46
Cho hình bình hành ABCD. Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09 15:28:44
Cho α là góc nhọn. Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09 15:28:43
Trục đối xứng của parabol y = x2 + 3x – 1 là đường thẳng: (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 06/09 15:28:43
Cho phương trình: x2−5x+1=x−7. Số nghiệm của phương trình là (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 06/09 15:28:39
Cho tứ giác ABCD, có I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Ta có IJ→=aAC→+bBD→. Khi đó a – b bằng (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 15:28:38
Cho tam giác ABC đều cạnh bằng a, AH là đường cao. Tính AB→.AH→ (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09 15:28:37
Cho 90° < α < 180°. Xác định dấu của biểu thức M = sin(90° – α).cot(180° + α). A. M ≥ 0; B. M ≤ 0; C. M > 0; D. M < 0. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09 15:28:37
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của AC, N là trung điểm của BC và AB = a. Độ dài vectơ CM→−NB→ bằng (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 15:28:36
Cho tam giác ABC có AB=5, BC=7, CA=8 . Tam giác ABC là (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 15:28:35
Cho hàm số f(x)=2x+4x−x−2. Tập xác định D của hàm số là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 15:28:34
Tính giá trị biểu thức: cos20° + cos40° + cos60° + ... + cos160° + cos180°. (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 15:28:34
Trong các công thức dưới đây, công thức nào tính diện tích tam giác ABC là đúng? A. SABC = 12b.c.cosA; B. SABC = abc4R; C. SABC = pR; D. SABC = a.ha. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 15:28:33
Tam giác ABC có AB=3, AC=6 và A^=60°. Bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 15:28:32
Lớp 10B có 45 học sinh, trong đó có 25 em thích môn Văn, 20 em thích môn Toán, 18 em thích môn Sử, 6 em không thích môn nào, 6 em thích cả Sử và Toán, 8 em thích cả Văn và Toán, 5 em thích cả ba môn. Số học sinh thích cả Văn và Sử là (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 06/09 15:28:32
Để giải phương trình: 3x−1=x2−1 cần điều kiện: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 15:28:31
Tập nghiệm của bất phương trình x2 – 5x + 6 < 0 là A. S = (2; 3); B. S = (– ∞; 2); C. S = (3; +∞); D. S = (– ∞; 2) ∪ (3; +∞). (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 15:28:31
Hàm số bậc hai y = 2x2 – 13x có trục đối xứng là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 15:28:30
Cho các bất phương trình sau: – 2x + 1 < 0; 12y2−2y−1≤0; x2−x>0; y2 + x2 – 2x < 0. Có bao nhiêu bất phương trình không là bất phương trình bậc hai một ẩn? (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 06/09 15:28:29