Cho tứ diện ABCD; gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và AC, E là điểm trên cạnh CD với ED = 3EC. Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (MNE) và tứ diện ABCD (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 15:52:34
Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Mặt phẳng (GCD) cắt tứ diện theo một thiết diện có diện tích (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 15:52:32
Cho tứ diện ABCD và ba điểm M, N, P lần lượt nằm trên các cạnh AB, AC, AD (không trùng với các đỉnh). Thiết diện của tứ diện cắt bởi mặt phẳng (MNP) là (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 06/09 15:52:28
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của SB và SD. Thiết diện của mặt phẳng (AIJ) với hình chóp là (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 06/09 15:52:23
Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành, cắt hình chóp bằng mặt phẳng (MNP), trong đó M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AD, SC. Thiết diện nhận được là (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 06/09 15:52:21
Cho hình chóp S.ABCD. M là điểm thuộc cạnh SB (không trùng với S và B). Thiết diện tạo bởi (AMD) và hình chóp S.ABCD là (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 06/09 15:52:19
Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thang có đáy lớn AB. Gọi O là giao của AC với BD, M là trung điểm SC. Giao điểm của đường thẳng AM và mp (SBD) là (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 06/09 15:52:13
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác (AB không song song với CD). Gọi M là trung điểm của SD, N là điểm nằm trên cạnh SB sao cho . Giao điểm của MN với (ABCD) là điểm K. Cách xác định điểm K nào đúng nhất trong bốn phương án sau? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 15:52:10
Cho hình chóp S.ABC. Gọi M, N lần lượt là hai điểm thuộc vào các cạnh AC, BC sao cho MN không song song AB. Gọi Z là giao điểm đường AN và (SBM). Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 06/09 15:52:08
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, K lần lượt là trung điểm của CD, CB, SA. Cặp đường thẳng nào sau đây cắt nhau? (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 06/09 15:52:05
Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M là điểm trên cạnh AB (M khác A, B), N là điểm trên cạnh SC (N khác S, C). Giao điểm của MN và (SBD) là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 15:52:02
Cho hình chóp S.ABC. Gọi M, N lần lượt là hai điểm thuộc các cạnh AC, BC sao cho MN không song song với AB. Gọi K là giao điểm của đường thẳng MN và (SAB). Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 06/09 15:51:52
Cho tứ diện ABCD có M, N lần lượt là các điểm thuộc cạnh BC và BD sao cho MN không song song CD. Gọi K là giao điểm của MN và (ACD). Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 06/09 15:51:47
Cho hình chóp S.ABC. Gọi M, N lần lượt là hai điểm thuộc vào các cạnh AC và BC, sao cho MN không song song AB. Gọi đường thẳng a là giao tuyến của các mặt phẳng (SMN) và (SAB). Tìm a? (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 06/09 15:51:37
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là tứ giác lồi. Gọi o là giao điểm của AC và BD. Gọi c là giao tuyến của các mặt phẳng (SAC) và (SBD). Tìm c ? (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 06/09 15:51:36
Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J và K lần lượt là trung điểm của AC, BC và BD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (ABD) và (IJK) là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09 15:51:33
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AD là đáy lớn). Gọi O là giao điểm của AC và BD, I là giao điểm của AB và CD. Giao tuyến của (SAB) và (SCO) là (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 06/09 15:51:29
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là tứ giác lồi với AB và CD không song song. Gọi I là giao điểm của hai đường thẳng AB và CD. Gọi d là giao tuyến của các mặt phẳng (SAB) và (SCO). Tìm d ? (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 06/09 15:51:19
Cho tứ diện ABCD. M, N là hai điểm lần lượt thuộc hai cạnh AB, AC sao cho MN cắt BC tại I. Khẳng định nào sau đây là đúng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 15:51:11
Cho tứ diện ABCD có I, J lần lượt là trung điểm AC, BC. Gọi K thuộc BD sao cho KD < KB. Gọi E là giao điểm của JK và CD, F là giao điểm của AD và IE. Giao tuyến của (IJK) và (ACD) là (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 06/09 15:51:01
Cho hình chóp S.ABCD với AC và BD giao nhau tại M, AB và CD giao nhau tại N. Hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) có giao tuyến là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09 15:50:56
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. M, N lần lượt là trung điểm của BC và SD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (AMN) và (SCD) là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 15:50:54
Cho tứ diện ABCD, gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. MN là giao tuyến của hai mặt phẳng nào? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 15:50:52
Cho tứ diện ABCD, gọi N và K lần lượt là trung điềm của AD và BC. NK là giao tuyến của mặt phẳng (BCA/) với mặt phẳng nào (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 06/09 15:50:49
Cho tứ diện ABCD, gọi M, N lần lượt là trung điểm của CD và AD, G là trọng tâm tam giác ACD. BG là giao tuyến của hai mặt phẳng nào? (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 15:50:47
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành tâm O, giao tuyến của mặt (SAC) và (SBD) là (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 15:50:46
Cho hình chóp S.ABC, gọi G là trọng tâm của tam giác ABC; M, N lần lượt là trung điềm BC, AC. Giao tuyến của (SAM) và (SBN) là (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 06/09 15:50:44
Cho hình chóp S.ABCD, gọi O là giao điểm của AC và BD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBD) là đường thẳng (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 06/09 15:50:42
Cho hình chóp S.ABCD, gọi O là giao điểm của AC và BD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) là đường thẳng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 15:50:35
Cho hình chóp S.ABCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) là đường thẳng (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 06/09 15:50:29