Trong mặt phẳng tọa độ, cho đường tròn (C): x2 + y2 – 2x – 4y – 4 = 0 và điểm A(1; 5). Tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm A có phương trình là (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 18:45:59
Phương trình đường tròn đường kính AB với A(1; 3) và B(5; – 1) là (Toán học - Lớp 7)
Phạm Minh Trí - 06/09 18:45:58
Phương trình nào sau đây là phương trình của đường tròn tâm I(1; 2), bán kính bằng 5? (Toán học - Lớp 7)
Phạm Minh Trí - 06/09 18:45:58
Đường tròn (x + 3)2 + (y – 4)2 = 16 có tâm là (Toán học - Lớp 7)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 18:45:57
Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn? (Toán học - Lớp 7)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 18:45:56
Góc giữa hai đường thẳng a: 6x – 5y + 15 = 0 và b: \(\left\{ \begin{array}{l}x = 10 - 6t\\y = 1 + 5t\end{array} \right.\) bằng (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Phú - 06/09 18:45:55
Khoảng cách từ điểm M(5; – 1) đến đường thẳng d: 3x + 2y + 13 = 0 là (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 18:45:55
Trong mặt phẳng tọa độ, cho hai đường thẳng ∆1: a1x + b1y + c1 = 0; ∆2: a2x + b2y + c2 = 0, với các vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow = \left( ... (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 18:45:54
Cho điểm M(x0; y0) và đường thẳng ∆: ax + by + c = 0. Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng ∆, kí hiệu là d(M, ∆), được tính bởi công thức (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 18:45:53
Trong mặt phẳng tọa độ, xét hai đường thẳng ∆1: a1x + b1y + c1 = 0; ∆2: a2x + b2y + c2 = 0. và hệ phương trình: \[\left\{ \begin{array}{l}{a_1}x + {b_1}y + {c_1} ... (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 18:45:52
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(3; – 1) và B(– 6; 2). Phương trình nào sau đây không phải là phương trình tham số của đường thẳng AB? (Toán học - Lớp 7)
CenaZero♡ - 06/09 18:45:52
Cho đường thẳng d có phương trình tổng quát: x + 2y – 3 = 0. Phương trình tham số của đường thẳng d là (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Bắc - 06/09 18:45:51
Phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm A(1; – 3) và nhận \(\overrightarrow n = \left( { - 2;\,\,7} \right)\) làm vectơ pháp tuyến là (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 18:45:50
Phương trình tham số của đường thẳng ∆ đi qua điểm A(– 4; 2) và nhận \(\overrightarrow u = \left( {2;\,\, - 5} \right)\) làm vectơ chỉ phương là (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09 18:45:49
Điểm nào dưới đây không thuộc đường thẳng d: 2x – 5y + 3 = 0? (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09 18:45:48
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: – x + 2y + 7 = 0. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng d là (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 18:45:48
Cho phương trình \(\sqrt { - {x^2} + 4x - 3} = \sqrt {2m + 3x - {x^2}} \) (1). Để phương trình (1) có nghiệm thì m ∈ [a; b]. Giá trị a2 + b2 bằng (Toán học - Lớp 7)
Bạch Tuyết - 06/09 18:45:47
Phương trình \[\sqrt { - {x^2} + 4x} = 2x - 2\] có số nghiệm là (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 18:45:46
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng? (Toán học - Lớp 7)
Phạm Minh Trí - 06/09 18:45:45
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng? (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 18:45:45
Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình x2 – 8x + 7 ≥ 0. Tromg các tập hợp sau, tập nào không là tập con của S? (Toán học - Lớp 7)
Tô Hương Liên - 06/09 18:45:44
Tam thức nào sau đây luôn dương với mọi giá trị của x? (Toán học - Lớp 7)
Bạch Tuyết - 06/09 18:45:43
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình dưới đây. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Phú - 06/09 18:45:43
Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c, (a ≠ 0) và ∆ = b2 – 4ac. Mệnh đề nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Bắc - 06/09 18:45:42
Biểu thức nào dưới đây không phải là tam thức bậc hai? (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Phú - 06/09 18:45:41
Cho hàm số bậc hai có bảng biến thiên như sau: Công thức hàm số bậc hai trên là (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Bắc - 06/09 18:45:40
Cho hàm số bậc hai f(x) = – 2x2 – x + 1. Giá trị lớn nhất của hàm số là (Toán học - Lớp 7)
CenaZero♡ - 06/09 18:45:40
Đồ thị của hàm số bậc hai y = – x2 + 5 + 3x có trục đối xứng là (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Bắc - 06/09 18:45:39
Cho đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c (a ≠ 0) như hình vẽ sau. Điều kiện của hệ số a của hàm số bậc hai này là (Toán học - Lớp 7)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 18:45:38
Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số bậc hai? (Toán học - Lớp 7)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 18:45:38
Cho hàm số \(y = \left\{ \begin{array}{l}{x^2} - 2023\,\,\,khi\,\,x < 0\\0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,x = 0\\1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,x\, > 0\end{array} \right.\). Giá trị của hàm số tại x = 5 ... (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 18:45:37
Hàm số \(y = \sqrt {x + 2} + \sqrt {5 - x} \) có tập xác định là (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Phú - 06/09 18:45:36
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình dưới. Hàm số trên nghịch biến trên khoảng (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 18:45:35
Cho hàm số dưới dạng bảng như sau: x 0 1 2 3 4 y 0 1 4 9 16 Giá trị của hàm số y tại x = 1 là (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09 18:45:34
Trong các công thức sau, công thức nào không biểu diễn y là hàm số của x? (Toán học - Lớp 7)
Bạch Tuyết - 06/09 18:45:34
Trong mặt phẳng tọa độ, cho đường tròn (C): (x – 2)2 + (y + 2)2 = 5. Tiếp tuyến tại điểm M(1; 0) thuộc đường tròn (C) có phương trình là (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Phú - 06/09 18:44:58
Phương trình đường tròn có tâm I(3; 4) tiếp xúc với đường thẳng ∆: 3x + 4y – 10 = 0 là (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09 18:44:57
Phương trình nào sau đây là phương trình của đường tròn tâm I(– 1; 2), có bán kính bằng 5? (Toán học - Lớp 7)
Phạm Minh Trí - 06/09 18:44:56
Đường tròn (x + 1)2 + (y – 2)2 = 16 có bán kính bằng bao nhiêu? (Toán học - Lớp 7)
Phạm Minh Trí - 06/09 18:44:55
Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn? (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 18:44:55