Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Mặt phẳng (P) thay đổi song song với AD và BC cắt AB, AC, CD, BD lần lượt tại M, N, P, Q. Giả sử AM=x,0(Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 06/09 18:59:07
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình bình hành. Gọi I, J, E, F lần lượt là trung điểm SA, SB, SC, SD. Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào không song song với IJ? (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 06/09 18:59:07
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD AD//BC . Gọi M là trung điểm CD. Giao tuyến của hai mặt phẳng MSB và SAC là (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 06/09 18:59:06
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là hai điểm trên SA, SB sao cho SMSA=SNSB=25 . Vị trí tương đối giữa MN và (ABCD) là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 18:59:06
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn AB. Gọi M là một điểm trên cạnh CD, mặt phẳng α qua M song song với SA và BC. Gọi d là giao tuyến của α và (SAD). Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 18:59:05
Cho hai đường thẳng a, b chéo nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song song với b? (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 18:59:04
Cho tứ diện ABCD, khi đó AB và CD là hai đường thẳng (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 06/09 18:59:04
Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 18:59:03
Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 18:59:03
Cho đường thẳng a song song với α . Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 18:59:02
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a. M là điểm trên cạnh SA sao cho SMSA=23 mặt phẳng α đi qua M song song với AB và AD, cắt hình chóp theo một tứ giác có diện tích là (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 06/09 18:58:59
Cho tứ diện ABCD, gọi I, J theo thứ tự lần lượt là trung điểm của AC và AD, G là trọng tâm tam giác BCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng GIJ và BCD là đường thẳng (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 18:58:59
Cho tứ diện ABCD. Gọi E, F, G là các điểm lần lượt thuộc các cạnh AB, AC, BD sao cho EF cắt BC tại I, EG cắt AD tại H. Ba đường thẳng nào sau đây đồng quy? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 18:58:58
Cho tứ diện ABCD, gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Lấy E là điểm trên cạnh CD. Thiết diện tạo bởi mặt phẳng và tứ diện ABCD là (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 18:58:57
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Các điểm IJ lần lượt là trọng tâm tam giác SAB, SAD và M là trung điểm CD. Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 06/09 18:58:56
Cho tứ diện ABCD, gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AD, CD, BC. Mệnh đề nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 18:58:55
Cho tứ diện ABCD và điểm M thuộc miền trong của tam giác ACD. Gọi I và J lần lượt là hai điểm trên cạnh BC và BD sao cho IJ không song song với CD. Gọi H, K lần lượt là giao điểm của IJ với CD của MH và AC. Giao tuyến của hai mặt phẳng ACD và IJM ... (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 06/09 18:58:54
Cho tứ diện ABCD, gọi G là trọng tâm của tam giác BCD. Giao tuyến của mặt phẳng ACD và GAB là (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 06/09 18:58:54
Cho hình chóp S.ABCD. Thiết diện của mặt phẳng α tùy ý với hình chóp không thể là (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 06/09 18:58:53
Cho mặt phẳng α và đường thẳng d⊄α . Khẳng định nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 06/09 18:58:52
Chọn khẳng định đúng (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 06/09 18:58:50
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho Δ : x+2y-3=0. Phương trình đường thẳng Δ' là ảnh của Δ qua phép vị tự tâm O tỷ số –2 (với O là gốc tọa độ) là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 18:58:49
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(2;-3). Ảnh của M qua phép vị tự tâm O tỉ số k=-2 là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 18:58:49
Cho tam giác ABC có diện tích là 12cm2 . Phép vị tự tỉ số k=-2 biến tam giác ABC thành tam giác A'B'C'. Diện tích S của tam giác A'B'C' là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09 18:58:48
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: x+y-2=0. Thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O(0;0) và phép tịnh tiến theo vectơ v→3;2 ta có đường thẳng d biến thành đường thẳng d' có phương trình là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 18:58:47
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(0;2), N(3;2). Gọi M', N' lần lượt là ảnh của M, N qua phép dời hình F. Độ dài đoạn thẳng M'N' là (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 18:58:47
Điểm nào sau đây là ảnh của M(4;5) qua phép quay tâm O(0;0) góc quay 90°? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 18:58:46
Cho hình vuông ABCD tâm O, gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA. Phép dời hình nào sau đây biến tam giác AMO thành CPO? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 18:58:45
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A−2;5 . Phép tịnh tiến theo vectơ v→=1;2 biến điểm A thành điểm nào trong các điểm sau? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 18:58:43
Phép tịnh tiến theo u→1;3 biến đường thẳng d': 2x+y+1=0 thành đường thẳng d' có phương trình (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 06/09 18:58:43
Cho đường thẳng a cắt hai đường thẳng song song b và b'. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng a thành chính nó và biến đường thẳng b thành b' ? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 18:58:42
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 18:58:42
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x−22+y+12=9 . Gọi C' là ảnh cùa đường tròn (C) qua việc thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O, tỉ số k=−13 và phép tịnh tiến theo vectơ v→1;−3 . Bán kính R' của đường tròn (C') là (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 18:58:38
Cho tam giác ABC có A(1;2), B(5;4), C(3;-2). Gọi A', B', C' lần lượt là ảnh của A, B, C qua phép vị tự tâm I(1;5) tỉ số k=-3. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác A'B'C' bằng (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 06/09 18:58:38
Trong hệ trục Oxy, cho đường thẳng d: 2x+y−3=0 . Phép vị tự tâm O tỉ số k=2 biến đường thẳng d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng sau? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 18:58:37
Phép vị tự tỉ số k≠0 biến hình vuông thành (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 06/09 18:58:36
Cho hình vuông ABCD tâm O, gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA. Phép dời hình nào sau đây biến ΔAMO thành ΔCPO ? (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 06/09 18:58:36
Khẳng định nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 06/09 18:58:35
Cho hình vuông ABCD tâm O. Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 06/09 18:58:35
Phép quay tâm O(0;0) góc quay 90° biến điểm A(0;5) thành điểm A' có tọa độ là (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 18:58:34