Cho mặt cầu S:x2+y2+z2−2x−4z−4=0 và ba điểm A(1,2,-2); B(-4,2,3); C(1,-3,3) nằm trên mặt cầu (S). Bán kính r của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là : (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 06/09/2024 21:23:41
Trong không gian Oxyz cho đường tròn (C):x2+y2+z2−4=0x+z−2=0 (C) có tâm H và bán kính r bằng: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09/2024 21:23:41
Trong không gian Oxyz cho đường tròn (C):x2+y2+z2−4=0x+z−2=0. Bán kính r của đường tròn (C) bằng : (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09/2024 21:23:40
Trong không gian tọa độ Oxyz cho đường tròn C:x2+y2+z2−12x+4y−6z−24=02x+2y+z+1=0. Tâm H của (C) là điểm có tọa độ: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 06/09/2024 21:23:40
Trong không gian Oxyz cho đường tròn C:x2+y2+z2−2x−4y−6z−67=02x−2y+z+5=0. Bán kính r của (C) bằng: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 06/09/2024 21:23:40
Trong không gian cho đường tròn C:x2+y2+z2−4x+6y+6z+17=0x−2y+2z+1=0. Bán kính r của đường tròn (C) bằng : (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 06/09/2024 21:23:39
Trong không gian Oxyz cho đường tròn: C:x2+y2+z2−4x+6y+6z+17=0x−2y+2z+1=0. Tọa độ tâm H của (C) là: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 06/09/2024 21:23:39
Trong không gian Oxyz cho mặt cầu (S) có phương trình x2+y2+z2−x+y−3z+74=0, (S) có tọa độ tâm I và bán kính R là (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 06/09/2024 21:23:38
Cho tứ diện ABCD có A(3, 6, -2); B(6, 0, 1); C(-1, 2, 0); D(0, 4, 1). Tâm I của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD có tọa độ : (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 06/09/2024 21:23:37
Cho mặt cầu (S): x2+y2+z2−4x+6y+2z−2=0 và điểm A(-6,-1,3). Gọi M là tiếp điểm của (S) và tiếp tuyến di động (d) qua A. Tính tọa độ giao điểm của AI và mặt cầu (S). (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09/2024 21:23:36
Cho mặt cầu (S): x2+y2+z2−4x+6y+2z−2=0 và điểm A(-6,-1,3). Gọi M là tiếp điểm của (S) và tiếp tuyến di động (d) qua A. Gọi (P) là tiếp điểm của (S) tại M và là mặt phẳng qua M cắt hình cầu (S) theo hình trơn có diện tích bằng 12 diện tích hình trơn ... (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 06/09/2024 21:23:35
Cho mặt cầu (S): x2+y2+z2−4x+6y+2z−2=0 và điểm A(-6,-1,3). Gọi M là tiếp điểm của (S) và tiếp tuyến di động (d) qua A. Tìm tập hợp các điểm M. (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 06/09/2024 21:23:33
Cho tứ diện ABCD có A(1,2,3); B(0,0,3); C(0,2,0); D(1,0,0). Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn AM→+BM→+CM→+DM→=8 (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09/2024 21:23:29
Cho hình hợp chữ nhật ABCD.EFGH có A(0,0,0); B(4,0,0); D(0,6,0); E(0,0,2). Ba mặt phẳng: x - 2z = 0; y - 3 = 0; x + 2z - 4 = 0 chia hình hộp chữ nhật thanh mấy phần bằng nhau? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 06/09/2024 21:23:20
Cho hình hợp chữ nhật ABCD.EFGH có A(0,0,0); B(4,0,0); D(0;6;0); E(0,0,2). Tính diện tích mặt cầu (S) ngoại tiếp hình hợp chữ nhật. (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 06/09/2024 21:23:19
Cho mặt (S) tâm I ở trên z’Oz tiếp xúc với hai mặt phẳng P:2x−2y+z−3=0 và Q: x+2y−2z+9=0. Tính tọa độ tâm I và bán kính R: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 06/09/2024 21:23:15
Tìm tập hợp các điểm M có cùng phương tích với hai mặt cầu S1: x2+y2+z2−4x+6y+2z−5=0; S2: x2+y2+z2+2x−8y−6z+3=0 (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09/2024 21:23:04
Tìm tập hợp các tâm I của mặt cầu (S) có bán kính R = 3 tiếp xúc với mặt phẳng P: 4x−2y−4z+3=0 (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 06/09/2024 21:23:03
Tìm tập các tâm I của mặt cầu (S) tiếp xúc với hai mặt phẳng P: x−2y+2z+4=0; Q:x−2y+2z−6=0 (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 06/09/2024 21:23:02
Tìm tập hợp các tâm I của mặt cầu (S) có bán kinh thay đổi tiếp xúc với hai mặt phẳng P: 2x−y−2z+1=0; Q: 3x+2y−6z+5=0 (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 06/09/2024 21:22:55
Tìm tập hợp các tâm I của mặt cầu (S): x2+y2+z2−6cost−4sinty+6zcos2t−3=0, t∈ℝ (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 06/09/2024 21:22:55
Tìm tập hợp các tâm I của mặt cầu S: x2+y2+z2+23−4costx−24sint+1y−4z−5−2sin2t=0, t∈ℝ (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 06/09/2024 21:22:54
Tìm tập hợp các tâm I của mặt cầu S: x2+y2+z2+2m−2x+4y−2z+2m+4=0; m∈ℝ (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 06/09/2024 21:22:53
Cho tứ diện OABC với A(-4,0,0); B(0,6,0); C(0,0,-8). Mặt cầu (S) ngoại tiếp từ diện có tâm và bán kính là: (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 06/09/2024 21:22:53
Cho ba điểm A(1,0,1); B(2,-1,0); C(0,-3,-1). Tìm tập hợp các điểm M(x, y, z) thỏa mãn AM2−BM2=CM2 (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 06/09/2024 21:22:52
Cho hai điểm A(2,-3,-1); B(-4,5,-3). Định k để tập hợp các điểm M(x, y, z) sao cho AM2+BM2=2k2+1, k∈ℝ+, là một mặt cầu. (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 06/09/2024 21:22:51
Cho hai điểm A(2,-3,-1); B()-4,5,-3. Tìm tập hợp các điểm M(x, y, z) thỏa mãn MAMB=32 (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 06/09/2024 21:22:51
Cho hai điểm A(2,-3,-1); B(-4,5,-3). Tìm tập hợp các điểm M(x, y, z) thỏa mãn AM2+BM2=124 (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09/2024 21:22:50
Cho hai điểm A(2,-3,-2); B(-4,5,-3). Tìm tập hợp các điểm M(x, y, z) sao cho AMB^=90o (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 06/09/2024 21:22:49
Cho hình lập phương QABC.DEFG có cạnh bằng 1 có OA→, OC→, OG→ trùng với ba trục Ox→, Oy→, Oz→. Sáu mặt phẳng x−y=0; y−z=0; z−x=0; x+y=1; y+z=1; z+x=1 chia hình lập phương thành bao nhiêu phân bằng nhau? (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 06/09/2024 21:22:48
Cho hình lập phương QABC.DEFG có cạnh bằng 1 có OA→, OC→, OG→ trùng với ba trục Ox→, Oy→, Oz→. Viết phương trình mặt cầu ( S3 ) tiếp xúc với tất cả các cạnh của hình lập phương. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09/2024 21:22:47
Cho hình lập phương QABC.DEFG có cạnh bằng 1 có OA→, OC→, OG→ trùng với ba trục Ox→, Oy→, Oz→. Viết phương trình mặt cầu ( S2 ) nội tiếp hình lập phương. (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 06/09/2024 21:22:47
Cho hình lập phương QABC.DEFG có cạnh bằng 1 có OA→, OC→, OG→ trùng với ba trục Ox→, Oy→, Oz→. Viết phương trình mặt cầu ( S1 ) ngoại tiếp hình lập phương. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09/2024 21:22:46
Viết phương trình mặt cầu (S) qua ba điểm A(2,0,1); B(1,3,2); C(3,2,0) có tâm nằm trong mặt phẳng (xOy) (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09/2024 21:22:44
Viết phương trình mặt cầu ( S3 ) ngoại tiếp tứ diện. (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 06/09/2024 21:22:43
Cho tứ diện ABCD có A(1,1,1); B(3,3,1; C(3,1,3); D(3,1,3). Viết phương trình mặt cầu ( S2 ) nội tiếp tứ diện. (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 06/09/2024 21:22:42
Cho tứ diện ABCD có A(1,1,1); B(3,3,1); C(3,1,3); D(1,3,3). Viết phương trình mặt cầu ( S1 ) tiếp xúc với 6 cạnh của tứ diện (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 06/09/2024 21:22:40
Cho mặt cầu S: x2+y2+z2+2x−2y+6z−5=0 và mặt phẳng P: x−2y+2z+3=0. Viết phương trình mặt cầu (S’) có bán kính nhỏ nhất chứa giao tuyến của (S) và (P). (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 06/09/2024 21:22:36
Cho mặt cầu S: x2+y2+z2+2x−2y+6z−5=0 và mặt phẳng P: x−2y+2z+3=0. Gọi M là tiếp điểm của (S) và tiếp diện di động (Q) vuông góc với (P). tập hợp các điểm M là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09/2024 21:22:35
Viết phương trình mặt cầu (S) qua gốc O và các giao điểm của mặt phẳng P: 2x+y−3z+6=0 với ba trục tọa độ (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09/2024 21:22:13