Biết rằng đồ thị của hàm số fx=x−1x2+mx+n có hai tiệm cận đứng là x=x1 và x=x2 sao cho x1−x2=5x13−x23=35. Giá trị m+n bằng (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 06/09/2024 23:47:08
Tất cả giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số fx=x+1x2+mx+1 có hai đường tiệm cận đứng là các đường thẳng x=x1 và x=x2 sao cho x12x22+x22x12>7 là (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 06/09/2024 23:47:07
Cho hàm số y=2x−1x+1 có đồ thị là (C). Gọi I là giao điểm của hai đường tiệm cận và Mx0,y0 x0>0 là một điểm trên (C) sao cho tiếp tuyến của tại M cắt hai đường tiệm cận lần lượt tại A, B thỏa mãn AI2+IB2=40. Khi đó tích x0y0 bằng (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 06/09/2024 23:47:07
Cho đồ thị C: y=2x+1x−1. Gọi M là điểm bất kì thuộc đồ thị (C). Tiếp tuyến của đồ thị (C) tại M cắt hai đường tiệm cận của (C) tại hai điểm P và Q. Gọi G là trọng tâm tam giác IPQ (với I là giao điểm hai đường tiệm cận của (C)). Diện tích tam giác ... (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09/2024 23:47:07
Cho hàm số y=x−3x+1 có đồ thị là C. Gọi I là giao điểm của hai đường tiệm cận của C. Các điểm M trên C sao cho độ dài đoạn IM ngắn nhất là (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09/2024 23:47:06
Cho hàm số y=x+2x+1 có đồ thị (C). Gọi d là khoảng cách từ giao điểm hai tiệm cận của đồ thị (C) đến một tiếp tuyến của (C). Giá trị lớn nhất của d bằng (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 06/09/2024 23:47:06
Cho hàm số y=2x−2x−2 có đồ thị C. M là điểm thuộc C sao cho tiếp tuyến của C tại M cắt hai đường tiệm cận của C tại hai điểm A, B thỏa mãn AB=25. Tổng các hoành độ của tất cả các điểm M thỏa mãn bài toán bằng (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 06/09/2024 23:47:05
Cho hàm số y=x+2x−2 có đồ thị là C. Tọa độ điểm M có hoành độ dương thuộc C sao cho tổng khoảng cách từ M đến hai tiệm cận nhỏ nhất là (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 06/09/2024 23:47:04
Cho hàm số y=x+1x−1 có đồ thị C và A là điểm thuộc C. Giá trị nhỏ nhất của tổng các khoảng cách từ A đến các đường tiệm cận của C bằng (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 06/09/2024 23:47:04
Cho hàm số y=x+2x−3 có đồ thị (C). Có bao nhiêu điểm M thuộc (C) sao cho khoảng cách từ điểm M đến đường tiệm cận ngang bằng 5 lần khoảng cách từ điểm M đến tiệm cận đứng? (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 06/09/2024 23:47:03
Cho hàm số y=mx−1x−n trong đó m, n là tham số. Biết giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số nằm trên đường thẳng x−2y+3=0 và đồ thị hàm số đi qua điểm A0;1. Giá trị của m+n bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09/2024 23:47:03
Tất cả các giá trị thực của tham số m để đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=mx+12m+1−x cùng với hai trục tọa độ tạo thành một hình chữ nhật có diện tích bằng 3 là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09/2024 23:47:02
Khoảng cách từ gốc tọa độ đến giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=2x+1x+1 bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 06/09/2024 23:47:01
Các đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=2x+1x−2018 cùng với hai trục tọa độ tạo thành hình chữ nhật có diện tích bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 06/09/2024 23:47:01
Cho hàm số y=x−1x+2, gọi d là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng m−2. Biết đường thẳng d cắt tiệm cận đứng của đồ thị hàm số tại điểm Ax1;y1 và cắt tiệm cận ngang của đồ thị hàm số tại điểm Bx2;y2. Gọi S là tập hợp các số m sao ... (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09/2024 23:47:00
Cho hàm số y=2x−1x−2 có đồ thị C. Gọi I là giao điểm của hai đường tiệm cận của C. Biết tiếp tuyến ∆ của C tại M cắt các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang tại A và B sao cho đường tròn ngoại tiếp tam giác IAB có diện tích nhỏ nhất. Khi đó, diện ... (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 06/09/2024 23:47:00
Cho hàm số y=x−12x−3 C. Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận của đồ thị hàm số C. Khoảng cách từ I đến tiếp tuyến bất kỳ của đồ thị C đạt giá trị lớn nhất bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09/2024 23:46:59
Cho hàm số y=2x−1x−1 có đồ thị C. Tiếp tuyến của C tại điểm có hoành độ bằng 3 thuộc C cắt các đường tiệm cận của C tạo thành tam giác có diện tích bằng (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 06/09/2024 23:46:59
Cho hàm số y=4x−5x+1 có đồ thị (H). Gọi Mx0;y0 với x0<0 là một điểm thuộc đồ thị (H) thỏa mãn tổng khoảng cách từ M đến hai đường tiệm cận của (H) bằng 6. Giá trị của biểu thức S=x0+y02 bằng (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 06/09/2024 23:46:58
Cho hàm số y=1−3x3−x có đồ thị C . Điểm M có hoành độ dương, nằm trên C sao cho khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng gấp hai lần khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang của C . Khoảng cách từ M đến tâm đối xứng của C bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 06/09/2024 23:46:57
Cho hàm số y=2x−3x−2 (C). Gọi M là điểm bất kỳ trên C , d là tổng khoảng cách từ M đến hai đường tiệm cận của đồ thị. Giá trị nhỏ nhất của d bằng (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 06/09/2024 23:46:57
Gọi M là giao điểm của đồ thị y=2x−12x+3 với trục hoành. Khi đó tích các khoảng cách từ điểm M đến hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số đã cho bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09/2024 23:46:56
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường tròn C1 và C2 lần lượt có phương trình x−12+y−22=1 và x+12+y2=1 . Biết đồ thị hàm số y=ax+bx+c đi qua tâm của C1 , đi qua tâm của C2 và có các đường tiệm cận tiếp xúc với cả C1 và C2 . Tổng a+b+c là (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 06/09/2024 23:46:52
Cho hàm số y=x+1x−1 có đồ thị C . Hai đường tiệm cận của (C) cắt nhau tại I. Đường thẳng d: y=2x+b (b là tham số thực) cắt đồ thị(C) tại hai điểm phân biệt A, B. Biết b<0 và diện tích tam giác AIB bằng 154 . Giá trị của b bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09/2024 23:46:52
Cho đồ thị hai hàm số fx=2x+1x+1 và gx=ax+1x+2với a≠12 . Tất cả các giá trị thực dương của tham số a để các tiệm cận của hai đồ thị hàm số tạo thành một hình chữ nhật có diện tích bằng 4 là (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 06/09/2024 23:46:52
Tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y=2mx+mx−1 có đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số cùng hai trục tọa độ tạo thành một hình chữ nhật có diện tích bằng 8 là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 06/09/2024 23:46:51
Các đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=2x+3x−1 tạo với hai trục tọa độ một hình chữ nhật có diện tích bằng (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 06/09/2024 23:46:51
Giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y=mx−12x+mcó đường tiệm cận đứng đi qua điểm A−1;2 là (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 06/09/2024 23:46:51
Cho hàm số y=2x−1x+2 có đồ thị C . Tọa độ giao điểm I của hai đường tiệm cận của đồ thị C là (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09/2024 23:46:50
Cho hàm số fx liên tục trên R và có limx→−∞fx=limx→+∞fx=2 . Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để đồ thị của hàm số gx=x−1f2x+3x2+2m−1x+m2−2 có tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang bằng 2. Tổng các phần tử của S bằng (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 06/09/2024 23:46:50
Cho hàm số fx=x−m−3x2−4x+3 có đồ thị C . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn −10;10 để đồ thị C có đúng hai đường tiệm cận? (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 06/09/2024 23:46:49
Tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y=mx2+1x+1 có đúng một đường tiệm cận là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09/2024 23:46:49
Tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị y=mx−3m2x2+2016 có hai đường tiệm cận ngang là (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 06/09/2024 23:46:48
Tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y=x−3x2+m có ba tiệm cận là (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 06/09/2024 23:46:48
Tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y=2m+1x2+3x4+1 có đường tiệm cận ngang đi qua điểm A−1;3 là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09/2024 23:46:47
Cho hàm số y=12+4x−x2x2−6x+2m có đồ thị Cm . Tập hợp các giá trị của tham số thực m để Cm có đúng hai tiệm cận đứng là (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 06/09/2024 23:46:47
Tất cả các giá trị của tham số a để đồ thị hàm số y=x−x2+1ax2+2 có tiệm cận ngang là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 06/09/2024 23:46:46
Tất cả các giá trị của tham số a để đồ thị hàm số y=ax+4x2+1 có tiệm cận ngang là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09/2024 23:46:45
Tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y=m−1x+1x2−x+1 có đúng một đường tiệm cận ngang là (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 06/09/2024 23:46:45
Tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y=x+1mx−12+4 có hai tiệm cận đứng là (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 06/09/2024 23:46:45